Thứ Hai, 24 tháng 9, 2018

Thông điệp chia buồn của Đại sứ EU tại Việt Nam về việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần.

Chúng tôi rất đau buồn khi nghe tin Ngài Trần Đại Quang, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã từ trần.

Flag of the European Union

Chúng tôi rất đau buồn khi nghe tin Ngài Trần Đại Quang, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã từ trần.

Trong thời điểm đau buồn này, chúng tôi nhớ lại những đóng ghóp xuất sắc và lâu dài của Chủ tịch nước Trần Đại Quang. Trong sự nghiệp của mình, Chủ tịch nước Quang đã đảm nhận những trách nhiệm cao nhất trong Nhà nước Việt Nam với cam kết và quyết tâm nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới cũng như củng cố quan hệ với châu Âu.

Cho phép chúng tôi gửi lời chia buồn và lòng cảm thông chân thành tới gia đình Ngài, Nhà nước Việt Nam, Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam.

https://ift.tt/2Q0LE0N
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/178407422299

Thông điệp chia buồn của Đại sứ EU tại Việt Nam về việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần.

https://ift.tt/2Q0LE0N

Chúng tôi rất đau buồn khi nghe tin Ngài Trần Đại Quang, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã từ trần.

Flag of the European Union

Chúng tôi rất đau buồn khi nghe tin Ngài Trần Đại Quang, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã từ trần.

Trong thời điểm đau buồn này, chúng tôi nhớ lại những đóng ghóp xuất sắc và lâu dài của Chủ tịch nước Trần Đại Quang. Trong sự nghiệp của mình, Chủ tịch nước Quang đã đảm nhận những trách nhiệm cao nhất trong Nhà nước Việt Nam với cam kết và quyết tâm nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới cũng như củng cố quan hệ với châu Âu.

Cho phép chúng tôi gửi lời chia buồn và lòng cảm thông chân thành tới gia đình Ngài, Nhà nước Việt Nam, Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam.


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/178407408844

Thông điệp chia buồn của Đại sứ EU tại Việt Nam về việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần.

Chúng tôi rất đau buồn khi nghe tin Ngài Trần Đại Quang, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã từ trần.

Flag of the European Union

Chúng tôi rất đau buồn khi nghe tin Ngài Trần Đại Quang, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã từ trần.

Trong thời điểm đau buồn này, chúng tôi nhớ lại những đóng ghóp xuất sắc và lâu dài của Chủ tịch nước Trần Đại Quang. Trong sự nghiệp của mình, Chủ tịch nước Quang đã đảm nhận những trách nhiệm cao nhất trong Nhà nước Việt Nam với cam kết và quyết tâm nâng cao vị thế của Việt Nam trên thế giới cũng như củng cố quan hệ với châu Âu.

Cho phép chúng tôi gửi lời chia buồn và lòng cảm thông chân thành tới gia đình Ngài, Nhà nước Việt Nam, Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam.

https://ift.tt/2Q0LE0N

Du học với học phí thấp không tưởng tại các trường châu Âu

Tổng cộng, châu Âu cung cấp hơn 30.000 chương trình nghiên cứu quốc tế mà sinh viên có thể đăng ký. Trong khi học phí học đại học nhiều nước ngày một tăng cao thì có một số quốc gia mà sinh viên có thể du học miễn phí hoặc chỉ phải nộp học phí rất ít

Đức

Nhu cầu du học Đức đang ngày một gia tăng, phần lớn là vì hầu hết các trường công ở Đức đều miễn học phí cho sinh viên bậc đại học. Điều này áp dụng cả cho sinh viên Đức và du học sinh bất kể quốc tịch nào. Bạn chỉ phải nộp một khoản phí nhỏ, khoảng 150-250 Euro (4-7 triệu đồng) chi phí hành chính cho trường.

Ngoại lệ là bang Baden-Württemberg miền Tây Nam nước Đức từ năm 2017 đã bắt đầu thu học phí đối với sinh viên đến từ các nước không thuộc EU/EEA. Sinh viên phải trải 1.500 Euro/kỳ (42 triệu đồng).

Trong tương lai, các bang khác ở Đức có thể cũng là tái thu học phí để đầu tư, cải thiện chất lượng giáo dục đại học. Vì vậy bạn cần theo dõi thường xuyên các thay đổi này. Chi phí du học thấp, nền kinh tế mạnh và hệ thống giáo dục đại học tiên tiến khiến du học đức thu hút không chỉ sinh viên mà cả phụ huynh khắp thế giới. Hơn 40 trường đại học của Đức có tên trong danh sách các trường đại học tốt nhất thế giới trong bảng xếp hạng đại học QS, trong đó đứng đầu là Đại học Kỹ thuật München.

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 3

Pháp

Pháp có lẽ không được nhiều người biết là nước có học phí phải chăng như Đức, nhưng du học sinh có lẽ sẽ ngạc nhiên khi biết rằng họ cũng có thể du học miễn phí (hoặc mất phí cực ít) ở Pháp, bất kể quốc tịch. Tuy nói rằng các trường công đều có phí, nhưng đó chỉ là khoản phí rất nhỏ so với các quốc gia khác, chỉ khoảng 184 Euro/năm (5 triệu đồng) cho bậc đại học.

Một số khoản phụ thu có thể ở các chương trình chuyên ngành như y khoa, kỹ thuật nhưng không đáng kể.

Phần lớn chương trình học miễn phí tại Pháp đều được dạy bằng tiếng Pháp, nhưng hiện cũng có thêm nhiều cơ hội cho du học sinh học bằng tiếng Anh, nhất là ở bậc sau đại học.

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 4

Các nước Bắc Âu

Ở Na Uy, đại học miễn phí cho mọi học sinh bất kể cấp học hay quốc tịch. Cũng như ở Đức, bạn chỉ cần trả một khoản phí theo kỳ, khoảng 37-74 USD (khoảng 840.000 - 1.680.000 đồng).

Phần lớn chương trình đại học chỉ được dạy bằng tiếng Na Uy, sinh viên quốc tế cần chứng minh năng lực tiếng Na Uy để du học ở bậc học này.

Ở bậc học thạc sĩ và tiến sĩ, các chương trình dạy học bằng tiếng Anh phổ biến hơn và chính sách miễn học phí vẫn được áp dụng.

Ở Iceland, có bốn trường đại học công không thu học phí, bạn chỉ mất khoản phí đăng ký học khoảng 400 Euro/năm (11 triệu đồng).

Đan Mạch, Thụy Điển và gần đây là Phần Lan chỉ miễn học phí bậc đại học cho sinh viên từ các nước thuộc EU/EEA và Thụy Điển, tức là sinh viên ngoài khu vực này phải nộp học phí cho chương trình cử nhân và thạc sĩ.

Tuy nhiên, chương trình học tiến sĩ ở các nước này vẫn được hỗ trợ hoàn toàn, giúp các du học sinh học bằng tiến sĩ có thể theo học không mất phí, thậm chí còn nhận được lương.

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 5

Các sinh viên không đến từ những nước thuộc EU/EEA vẫn có cơ hội du học Phần Lan miễn phí nếu học tiếng Thụy Điển hoặc Phần Lan.

Chi phí du học cho sinh viên quốc tế học cử nhân hoặc thạc sĩ ở Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan khác nhau. Ở Đan Mạch, học phí đại học dao động từ 7.200-19.300 USD/năm, Thụy Điển là 9.750-17.060 USD/năm.

Ở Phần Lan, học phí gần đây bắt đầu thu là ít nhất 1.800 USD/năm, tuy nhiên hầu hết sinh viên thường phải nộp từ 4.900-24.500 USD/năm.

Lưu ý là chi phí sinh hoạt ở một số nước Bắc Âu thuộc hàng đắt đỏ nhất châu Âu, chủ yếu là do nền kinh tế mạnh và sức mạnh của đồng Na Uy.

Áo

Với sinh viên quốc tế từ các quốc gia EU/EEA sẽ được hưởng chế độ như sinh viên Austria tức là được miễn học phí hai học kỳ bất kể cấp học. Nếu bạn học nhiều hơn 2 học kỳ, bạn phải trả thêm chỉ 363 Euro /kỳ (10 triệu đồng).

Với sinh viên ngoài EU/EEA học phí sẽ cao hơn, khoảng 726 Euro/kỳ (20 triệu đồng).

Chi phí sinh hoạt cho các sinh viên là khoảng 11.400 Euro/năm (gần 320 triệu đồng).

Bỉ

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 6

Có hai cộng đồng ngôn ngữ chính ở Bỉ, mỗi ngôn ngữ có mức học phí riêng. Sinh viên EU chỉ phải trả tối đa 835 Euro/năm (hơn 23 triệu đồng).

Dù không được miễn học phí, nhưng mức học phí đối với sinh viên quốc tế cũng ở mức “phải chăng”, dao động từ 890 Euro đến tối đa là 4.175 Euro/năm.

Cộng hòa Séc

Sinh viên nói tiếng Séc có thể du học miễn phí ở bất cứ trường đại học công nào của Séc. Nếu sinh viên muốn học bằng tiếng Anh, học phí cũng khá rẻ, khoảng 3.800 Euro/năm.

Chi phí sinh hoạt ở Séc rẻ hơn nhiều nước Tây Âu, rơi vào khoảng 9.000 USD/năm.

Hy Lạp

Sinh viên quốc tế ngoài EU du học tại Hy Lạp có thể được học với mức học phí thấp khoảng 1.500 Euro/năm. Hy Lạp là một trong những quốc gia có chi phí sinh hoạt thấp nhất EU.

Italy

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 7

Các trường tư ở Italy thường có học phí khá cao, nhưng trường đại học công thì lại rẻ hơn nhiều, chỉ từ 850 Euro-1.000 Euro /năm đối với sinh viên quốc tế.

Chi phí sinh hoạt ở Italy cũng không quá đắt đỏ, dao động từ 12.000 Euro - 18.000 Euro/năm.

Tây Ban Nha

Sinh viên tại các quốc gia EU được hưởng các quyền giáo dục như sinh viên Tây Ban Nha với mức học phí từ miễn phí cho đến rất thấp.

Còn sinh viên quốc tế khác sẽ phải đóng khoảng từ 750-2.100 Euro cho một năm học tại các trường đại học công lập.

Thiết kế: Mẫn San

https://ift.tt/2I9nfU5
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/178406855349

Du học với học phí thấp không tưởng tại các trường châu Âu

https://ift.tt/2I9nfU5

Tổng cộng, châu Âu cung cấp hơn 30.000 chương trình nghiên cứu quốc tế mà sinh viên có thể đăng ký. Trong khi học phí học đại học nhiều nước ngày một tăng cao thì có một số quốc gia mà sinh viên có thể du học miễn phí hoặc chỉ phải nộp học phí rất ít

Đức

Nhu cầu du học Đức đang ngày một gia tăng, phần lớn là vì hầu hết các trường công ở Đức đều miễn học phí cho sinh viên bậc đại học. Điều này áp dụng cả cho sinh viên Đức và du học sinh bất kể quốc tịch nào. Bạn chỉ phải nộp một khoản phí nhỏ, khoảng 150-250 Euro (4-7 triệu đồng) chi phí hành chính cho trường.

Ngoại lệ là bang Baden-Württemberg miền Tây Nam nước Đức từ năm 2017 đã bắt đầu thu học phí đối với sinh viên đến từ các nước không thuộc EU/EEA. Sinh viên phải trải 1.500 Euro/kỳ (42 triệu đồng).

Trong tương lai, các bang khác ở Đức có thể cũng là tái thu học phí để đầu tư, cải thiện chất lượng giáo dục đại học. Vì vậy bạn cần theo dõi thường xuyên các thay đổi này. Chi phí du học thấp, nền kinh tế mạnh và hệ thống giáo dục đại học tiên tiến khiến du học đức thu hút không chỉ sinh viên mà cả phụ huynh khắp thế giới. Hơn 40 trường đại học của Đức có tên trong danh sách các trường đại học tốt nhất thế giới trong bảng xếp hạng đại học QS, trong đó đứng đầu là Đại học Kỹ thuật München.

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 3

Pháp

Pháp có lẽ không được nhiều người biết là nước có học phí phải chăng như Đức, nhưng du học sinh có lẽ sẽ ngạc nhiên khi biết rằng họ cũng có thể du học miễn phí (hoặc mất phí cực ít) ở Pháp, bất kể quốc tịch. Tuy nói rằng các trường công đều có phí, nhưng đó chỉ là khoản phí rất nhỏ so với các quốc gia khác, chỉ khoảng 184 Euro/năm (5 triệu đồng) cho bậc đại học.

Một số khoản phụ thu có thể ở các chương trình chuyên ngành như y khoa, kỹ thuật nhưng không đáng kể.

Phần lớn chương trình học miễn phí tại Pháp đều được dạy bằng tiếng Pháp, nhưng hiện cũng có thêm nhiều cơ hội cho du học sinh học bằng tiếng Anh, nhất là ở bậc sau đại học.

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 4

Các nước Bắc Âu

Ở Na Uy, đại học miễn phí cho mọi học sinh bất kể cấp học hay quốc tịch. Cũng như ở Đức, bạn chỉ cần trả một khoản phí theo kỳ, khoảng 37-74 USD (khoảng 840.000 - 1.680.000 đồng).

Phần lớn chương trình đại học chỉ được dạy bằng tiếng Na Uy, sinh viên quốc tế cần chứng minh năng lực tiếng Na Uy để du học ở bậc học này.

Ở bậc học thạc sĩ và tiến sĩ, các chương trình dạy học bằng tiếng Anh phổ biến hơn và chính sách miễn học phí vẫn được áp dụng.

Ở Iceland, có bốn trường đại học công không thu học phí, bạn chỉ mất khoản phí đăng ký học khoảng 400 Euro/năm (11 triệu đồng).

Đan Mạch, Thụy Điển và gần đây là Phần Lan chỉ miễn học phí bậc đại học cho sinh viên từ các nước thuộc EU/EEA và Thụy Điển, tức là sinh viên ngoài khu vực này phải nộp học phí cho chương trình cử nhân và thạc sĩ.

Tuy nhiên, chương trình học tiến sĩ ở các nước này vẫn được hỗ trợ hoàn toàn, giúp các du học sinh học bằng tiến sĩ có thể theo học không mất phí, thậm chí còn nhận được lương.

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 5

Các sinh viên không đến từ những nước thuộc EU/EEA vẫn có cơ hội du học Phần Lan miễn phí nếu học tiếng Thụy Điển hoặc Phần Lan.

Chi phí du học cho sinh viên quốc tế học cử nhân hoặc thạc sĩ ở Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan khác nhau. Ở Đan Mạch, học phí đại học dao động từ 7.200-19.300 USD/năm, Thụy Điển là 9.750-17.060 USD/năm.

Ở Phần Lan, học phí gần đây bắt đầu thu là ít nhất 1.800 USD/năm, tuy nhiên hầu hết sinh viên thường phải nộp từ 4.900-24.500 USD/năm.

Lưu ý là chi phí sinh hoạt ở một số nước Bắc Âu thuộc hàng đắt đỏ nhất châu Âu, chủ yếu là do nền kinh tế mạnh và sức mạnh của đồng Na Uy.

Áo

Với sinh viên quốc tế từ các quốc gia EU/EEA sẽ được hưởng chế độ như sinh viên Austria tức là được miễn học phí hai học kỳ bất kể cấp học. Nếu bạn học nhiều hơn 2 học kỳ, bạn phải trả thêm chỉ 363 Euro /kỳ (10 triệu đồng).

Với sinh viên ngoài EU/EEA học phí sẽ cao hơn, khoảng 726 Euro/kỳ (20 triệu đồng).

Chi phí sinh hoạt cho các sinh viên là khoảng 11.400 Euro/năm (gần 320 triệu đồng).

Bỉ

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 6

Có hai cộng đồng ngôn ngữ chính ở Bỉ, mỗi ngôn ngữ có mức học phí riêng. Sinh viên EU chỉ phải trả tối đa 835 Euro/năm (hơn 23 triệu đồng).

Dù không được miễn học phí, nhưng mức học phí đối với sinh viên quốc tế cũng ở mức “phải chăng”, dao động từ 890 Euro đến tối đa là 4.175 Euro/năm.

Cộng hòa Séc

Sinh viên nói tiếng Séc có thể du học miễn phí ở bất cứ trường đại học công nào của Séc. Nếu sinh viên muốn học bằng tiếng Anh, học phí cũng khá rẻ, khoảng 3.800 Euro/năm.

Chi phí sinh hoạt ở Séc rẻ hơn nhiều nước Tây Âu, rơi vào khoảng 9.000 USD/năm.

Hy Lạp

Sinh viên quốc tế ngoài EU du học tại Hy Lạp có thể được học với mức học phí thấp khoảng 1.500 Euro/năm. Hy Lạp là một trong những quốc gia có chi phí sinh hoạt thấp nhất EU.

Italy

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 7

Các trường tư ở Italy thường có học phí khá cao, nhưng trường đại học công thì lại rẻ hơn nhiều, chỉ từ 850 Euro-1.000 Euro /năm đối với sinh viên quốc tế.

Chi phí sinh hoạt ở Italy cũng không quá đắt đỏ, dao động từ 12.000 Euro - 18.000 Euro/năm.

Tây Ban Nha

Sinh viên tại các quốc gia EU được hưởng các quyền giáo dục như sinh viên Tây Ban Nha với mức học phí từ miễn phí cho đến rất thấp.

Còn sinh viên quốc tế khác sẽ phải đóng khoảng từ 750-2.100 Euro cho một năm học tại các trường đại học công lập.

Thiết kế: Mẫn San


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/178406852359

Du học với học phí thấp không tưởng tại các trường châu Âu

Tổng cộng, châu Âu cung cấp hơn 30.000 chương trình nghiên cứu quốc tế mà sinh viên có thể đăng ký. Trong khi học phí học đại học nhiều nước ngày một tăng cao thì có một số quốc gia mà sinh viên có thể du học miễn phí hoặc chỉ phải nộp học phí rất ít

Đức

Nhu cầu du học Đức đang ngày một gia tăng, phần lớn là vì hầu hết các trường công ở Đức đều miễn học phí cho sinh viên bậc đại học. Điều này áp dụng cả cho sinh viên Đức và du học sinh bất kể quốc tịch nào. Bạn chỉ phải nộp một khoản phí nhỏ, khoảng 150-250 Euro (4-7 triệu đồng) chi phí hành chính cho trường.

Ngoại lệ là bang Baden-Württemberg miền Tây Nam nước Đức từ năm 2017 đã bắt đầu thu học phí đối với sinh viên đến từ các nước không thuộc EU/EEA. Sinh viên phải trải 1.500 Euro/kỳ (42 triệu đồng).

Trong tương lai, các bang khác ở Đức có thể cũng là tái thu học phí để đầu tư, cải thiện chất lượng giáo dục đại học. Vì vậy bạn cần theo dõi thường xuyên các thay đổi này. Chi phí du học thấp, nền kinh tế mạnh và hệ thống giáo dục đại học tiên tiến khiến du học đức thu hút không chỉ sinh viên mà cả phụ huynh khắp thế giới. Hơn 40 trường đại học của Đức có tên trong danh sách các trường đại học tốt nhất thế giới trong bảng xếp hạng đại học QS, trong đó đứng đầu là Đại học Kỹ thuật München.

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 3

Pháp

Pháp có lẽ không được nhiều người biết là nước có học phí phải chăng như Đức, nhưng du học sinh có lẽ sẽ ngạc nhiên khi biết rằng họ cũng có thể du học miễn phí (hoặc mất phí cực ít) ở Pháp, bất kể quốc tịch. Tuy nói rằng các trường công đều có phí, nhưng đó chỉ là khoản phí rất nhỏ so với các quốc gia khác, chỉ khoảng 184 Euro/năm (5 triệu đồng) cho bậc đại học.

Một số khoản phụ thu có thể ở các chương trình chuyên ngành như y khoa, kỹ thuật nhưng không đáng kể.

Phần lớn chương trình học miễn phí tại Pháp đều được dạy bằng tiếng Pháp, nhưng hiện cũng có thêm nhiều cơ hội cho du học sinh học bằng tiếng Anh, nhất là ở bậc sau đại học.

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 4

Các nước Bắc Âu

Ở Na Uy, đại học miễn phí cho mọi học sinh bất kể cấp học hay quốc tịch. Cũng như ở Đức, bạn chỉ cần trả một khoản phí theo kỳ, khoảng 37-74 USD (khoảng 840.000 - 1.680.000 đồng).

Phần lớn chương trình đại học chỉ được dạy bằng tiếng Na Uy, sinh viên quốc tế cần chứng minh năng lực tiếng Na Uy để du học ở bậc học này.

Ở bậc học thạc sĩ và tiến sĩ, các chương trình dạy học bằng tiếng Anh phổ biến hơn và chính sách miễn học phí vẫn được áp dụng.

Ở Iceland, có bốn trường đại học công không thu học phí, bạn chỉ mất khoản phí đăng ký học khoảng 400 Euro/năm (11 triệu đồng).

Đan Mạch, Thụy Điển và gần đây là Phần Lan chỉ miễn học phí bậc đại học cho sinh viên từ các nước thuộc EU/EEA và Thụy Điển, tức là sinh viên ngoài khu vực này phải nộp học phí cho chương trình cử nhân và thạc sĩ.

Tuy nhiên, chương trình học tiến sĩ ở các nước này vẫn được hỗ trợ hoàn toàn, giúp các du học sinh học bằng tiến sĩ có thể theo học không mất phí, thậm chí còn nhận được lương.

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 5

Các sinh viên không đến từ những nước thuộc EU/EEA vẫn có cơ hội du học Phần Lan miễn phí nếu học tiếng Thụy Điển hoặc Phần Lan.

Chi phí du học cho sinh viên quốc tế học cử nhân hoặc thạc sĩ ở Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan khác nhau. Ở Đan Mạch, học phí đại học dao động từ 7.200-19.300 USD/năm, Thụy Điển là 9.750-17.060 USD/năm.

Ở Phần Lan, học phí gần đây bắt đầu thu là ít nhất 1.800 USD/năm, tuy nhiên hầu hết sinh viên thường phải nộp từ 4.900-24.500 USD/năm.

Lưu ý là chi phí sinh hoạt ở một số nước Bắc Âu thuộc hàng đắt đỏ nhất châu Âu, chủ yếu là do nền kinh tế mạnh và sức mạnh của đồng Na Uy.

Áo

Với sinh viên quốc tế từ các quốc gia EU/EEA sẽ được hưởng chế độ như sinh viên Austria tức là được miễn học phí hai học kỳ bất kể cấp học. Nếu bạn học nhiều hơn 2 học kỳ, bạn phải trả thêm chỉ 363 Euro /kỳ (10 triệu đồng).

Với sinh viên ngoài EU/EEA học phí sẽ cao hơn, khoảng 726 Euro/kỳ (20 triệu đồng).

Chi phí sinh hoạt cho các sinh viên là khoảng 11.400 Euro/năm (gần 320 triệu đồng).

Bỉ

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 6

Có hai cộng đồng ngôn ngữ chính ở Bỉ, mỗi ngôn ngữ có mức học phí riêng. Sinh viên EU chỉ phải trả tối đa 835 Euro/năm (hơn 23 triệu đồng).

Dù không được miễn học phí, nhưng mức học phí đối với sinh viên quốc tế cũng ở mức “phải chăng”, dao động từ 890 Euro đến tối đa là 4.175 Euro/năm.

Cộng hòa Séc

Sinh viên nói tiếng Séc có thể du học miễn phí ở bất cứ trường đại học công nào của Séc. Nếu sinh viên muốn học bằng tiếng Anh, học phí cũng khá rẻ, khoảng 3.800 Euro/năm.

Chi phí sinh hoạt ở Séc rẻ hơn nhiều nước Tây Âu, rơi vào khoảng 9.000 USD/năm.

Hy Lạp

Sinh viên quốc tế ngoài EU du học tại Hy Lạp có thể được học với mức học phí thấp khoảng 1.500 Euro/năm. Hy Lạp là một trong những quốc gia có chi phí sinh hoạt thấp nhất EU.

Italy

Học phí thấp không tưởng tại các trường đại học châu Âu - ảnh 7

Các trường tư ở Italy thường có học phí khá cao, nhưng trường đại học công thì lại rẻ hơn nhiều, chỉ từ 850 Euro-1.000 Euro /năm đối với sinh viên quốc tế.

Chi phí sinh hoạt ở Italy cũng không quá đắt đỏ, dao động từ 12.000 Euro - 18.000 Euro/năm.

Tây Ban Nha

Sinh viên tại các quốc gia EU được hưởng các quyền giáo dục như sinh viên Tây Ban Nha với mức học phí từ miễn phí cho đến rất thấp.

Còn sinh viên quốc tế khác sẽ phải đóng khoảng từ 750-2.100 Euro cho một năm học tại các trường đại học công lập.

Thiết kế: Mẫn San

https://ift.tt/2I9nfU5

Chủ Nhật, 23 tháng 9, 2018

Tâm sự chuyện ra đi định cư …

Trong tháng này, tui tiễn ba gia đình cùa ba người bạn đi định cư ở nước ngoài. Họ đều là những người thành đạt, giàu có ở Việt Nam. Rất thành đạt và tài sản tính đơn vị hàng triệu đô la.

Một bạn là doanh nhân, hai vợ chồng có tài sản khá lớn, nhiều bất động sản trên những khu phố vàng của Sài Gòn. Họ có ba đứa con đang tuổi lớn và đã có hai đứa đang học ở Mỹ. Gia đình anh đi diện EB5 định cư ở Mỹ.

Người thứ hai là một bác sĩ, anh là người thầy thuốc giỏi, từng tu nghiệp nhiều nước trên thế giới, tự hào đã nội trú nhiều bệnh viện lớn ở nước ngoài. Ở Việt Nam anh là bác sĩ có thu nhập khá cao, có biệt thự ở quận 2, có công việc ổn định. Vợ cũng là dược sĩ, có một pharmacie rất đông khách ngay trung tâm Sài Gòn. Anh chị chỉ có một đứa con gái, đang chuẩn bị vào đại học. Gia đình anh đi theo diện người chị vợ bảo lãnh đi Mỹ, hổ sơ chờ đã mười ba năm, từ lúc sự nghiêp anh chị chưa có bao nhiêu.

Người thứ ba là anh bạn học chung trưóng đại học, năm nay vừa đúng bảy mươi tuổi, đã đến tuổi già. Anh này cũng có một đời sống sung túc ở Việt Nam, hồi còn tuổi làm việc, anh là một quan chức ngân hàng, vốn là nghề của anh trước 1975. Hồi đó, sinh viên ngành ngân hàng, tài chánh ở Đại học Vạn Hạnh tốt nghiệp Cử nhân vào năm 1971-1972 đều được nhận vào các ngân hàng với chức vụ cao, một số làm ngay giám đốc các chi nhánh. Anh nằm trong số người được giao làm giám đốc. Sau 75, anh tiếp tục cho đến lúc nghỉ hưu. Nghề nghiệp thế nên cũng có thể gọi anh là giàu, có của ăn của để, có hai thằng con trai, đứa nào cũng thành đạt, một thằng có chức vụ trong ngành ngân hàng của Việt Nam, đưa kia làm chuyên viên tiền tệ ở nhà băng của Anh quốc. Nói tóm lại là thuộc giới thượng lưu ở xứ này. Bây giờ anh lại đi định cư ở Pháp theo diện bảo lãnh của người em.

Ba trường hợp nêu trên chứng minh họ đi định cư không phải vì sinh kế. Trước đây, ngoài lý do chính trị, đa phần ra đi vì đời sống ở Việt Nam thời đấy khổ quá, cả nước đói nghèo, họ đành dứt áo ra đi mong có tương lai sáng sủa, sung túc hơn. Còn bây giờ, như ba người bạn tui đó, họ ở Việt Nam rõ ràng là quá sung sướng về vật chất, họ chẳng thiếu thứ gì. Gia đình sinh hoạt như quý tộc, con cái sống như những hoàng tử và công chúa. Hàng năm họ đi du lịch khắp nơi, ở những khách sạn sang trọng, ăn những thức ăn với giá ngất trời. Nhưng họ vẫn ra đi.

Hỏi chuyện với họ, họ biết ra đi là sẽ gặp không biết bao khó khăn đang chờ trước mắt. Để làm lại một cuộc đời mới trên xứ sở xa lạ không phải là điều dễ dàng. Họ không ảo tưởng về nơi họ sẽ đến, vì họ đã từng du lịch qua đấy nhiều lần. Biết rất tường tận cuộc sống ở đó với những trở ngại khó lường.

Anh bạn bác sĩ bảo rằng anh rất yêu nghề y, nhưng khi định cư, muốn tiếp tục làm nghề, anh phải đi học lại, cũng đã gần qua tuổi năm mươi, ngổi học cũng không phải là điều dễ dàng. Và để sống, anh phải chọn một công việc nào đấy không như ý của mình.

Anh bạn doanh nhân dù có nhiều tiền nhưng để hợp thức hoá số tiền lớn đó cho hợp pháp cũng là điều khó khăn. Cho đến bây giờ, ngày đi đã đến, anh vẫn chưa hình dung con đường phía trước sẽ như thế nào?

Còn anh bạn đồng môn của tui, đã bảy mươi, sẽ chẳng có công việc gì dành cho anh nữa. Tui giỡn với anh thôi thì qua đó chiều chiều đi dạo sông Seine, hay lên đồi Montmartre ngắm mây bay hay ngồi trong khung cửa nhìn đám bồ câu bay lượn, chờ cuối đời nằm trơ trọi ở nghĩa trang xa lạ hay là trở thành một nhúm tro cốt nằm trong ngôi chùa hoặc thả bay trong gió. Anh cười buồn, một nụ cười chấp nhận.

Ai cũng buồn khi sắp rời bỏ quê hương. Ai cũng thấy đọan đường còn lại cũng lắm gian nan. Nhưng ai cũng bảo phải đi. Sức chịu đựng đã lên đến đỉnh rồi. Bởi cuộc sống không chỉ là tiện nghi,là vật chất để thụ hưởng. Mà cuộc sống còn cần phải có không khí để thở, tự do để sống, thoải mái để sinh hoạt. Sống chứ không phải để tồn tại. Sống là phải biết tương lai và tự mình định được tương lai cuộc đời mình. Những người bạn tui cho rằng ở lại là chấp nhận những bất công, những điều chướng tai gai mắt mà bất lực chẳng làm chi được. Xã hội tàn nhẫn quá, con người tàn ác quá. Ở lại là chấp nhận bị đầu độc, không chỉ bị đánh thuốc độc ở thực phẩm, ở hơi thở mà còn bị đánh độc cả tư duy. Chưa kể đất nước này, dân tộc này có còn tồn tại được không trước biết bao âm mưu thâm độc của kẻ thù và sự hà hơi tiếp sức của một bộ phận có quyền lực. Anh bạn già hỏi tui với ánh mắt buồn rầu: Cho thuê đất 99 năm thì nước Việt còn gì? Bạn trả lời tôi đi.

Anh bạn bác sĩ thì bảo không thể cho các con của mình lớn lên với một tâm hồn bệnh hoạn, một nhân cách méo mó và một cách sống giả tạo, dối lừa. Anh hỏi tui: Bây giờ ở Việt Nam, có gì là không láo? Láo tất. Do vậy tôi phải đi để tôi, gia đình tôi, con cháu tôi được sống và nghĩ suy bằng sự thật không dối lừa. Chúng tôi chọn ra đi như một cách phản kháng. Phản kháng trong im lặng. Và đành bỏ lại những thứ mà chúng tôi sẽ không bao giờ làm lại được ở xứ người.

Anh bạn doanh nhân thì bảo rằng, biết con đường trước mặt, sau lưng đầy cứt, thì tại sao không chọn con đường sạch mà đi.

Ở đây, tui chỉ đề cập đến chuyện ba người bạn của tui, tui không muốn nói đến những cán bộ, những người đã từng là quan chức của chế độ, có người từng là tổng biên tập một tờ báo lớn, những người một thời là những người đã từng tham gia hoạt động đấu tranh ở các đô thị miền Nam, họ hiện đang ở đầy xứ Mỹ, tiểu bang nào cũng có. Họ trốn chạy cái gì? Tui đã từng hỏi thế và họ cũng cười buồn. Bỏ qua những tên ăn cắp công quỹ mà trốn chạy. Những người khác đều ôm trong lòng một nỗi thất vọng không nói được.

Mà thôi, mỗi người có một cách để chọn lựa cuộc sống cho mình. Tôi chọn ở lại, các anh chọn đi. Đó cũng là chút tự do mỗi người có được chọn cho mình. Ngày xưa chỉ cần rời làng, đã mang tiếng ly hương, xa quê là nỗi đau. Bây giờ, người ta ồ ạt tìm mọi cách bỏ nước mà đi, có nỗi đau nào hơn cho một dân tộc, nhưng phải chấp nhận thôi. Tất cả các loài hoa đều vươn về phía ánh sâng, có hoa nào chịu chết rũ héo hon trong bóng tối đâu. Và ở trong bóng tối, có ai lại không nguyền rủa bóng tối, ngoại trừ những kẻ đang trục lợi từ bóng tối.

Chúc những người bạn của tôi bình an và có cuộc sống mới như ước mơ ở xứ người.

https://ift.tt/2xwV65e

Tâm sự chuyện ra đi định cư …

Trong tháng này, tui tiễn ba gia đình cùa ba người bạn đi định cư ở nước ngoài. Họ đều là những người thành đạt, giàu có ở Việt Nam. Rất thành đạt và tài sản tính đơn vị hàng triệu đô la.

Một bạn là doanh nhân, hai vợ chồng có tài sản khá lớn, nhiều bất động sản trên những khu phố vàng của Sài Gòn. Họ có ba đứa con đang tuổi lớn và đã có hai đứa đang học ở Mỹ. Gia đình anh đi diện EB5 định cư ở Mỹ.

Người thứ hai là một bác sĩ, anh là người thầy thuốc giỏi, từng tu nghiệp nhiều nước trên thế giới, tự hào đã nội trú nhiều bệnh viện lớn ở nước ngoài. Ở Việt Nam anh là bác sĩ có thu nhập khá cao, có biệt thự ở quận 2, có công việc ổn định. Vợ cũng là dược sĩ, có một pharmacie rất đông khách ngay trung tâm Sài Gòn. Anh chị chỉ có một đứa con gái, đang chuẩn bị vào đại học. Gia đình anh đi theo diện người chị vợ bảo lãnh đi Mỹ, hổ sơ chờ đã mười ba năm, từ lúc sự nghiêp anh chị chưa có bao nhiêu.

Người thứ ba là anh bạn học chung trưóng đại học, năm nay vừa đúng bảy mươi tuổi, đã đến tuổi già. Anh này cũng có một đời sống sung túc ở Việt Nam, hồi còn tuổi làm việc, anh là một quan chức ngân hàng, vốn là nghề của anh trước 1975. Hồi đó, sinh viên ngành ngân hàng, tài chánh ở Đại học Vạn Hạnh tốt nghiệp Cử nhân vào năm 1971-1972 đều được nhận vào các ngân hàng với chức vụ cao, một số làm ngay giám đốc các chi nhánh. Anh nằm trong số người được giao làm giám đốc. Sau 75, anh tiếp tục cho đến lúc nghỉ hưu. Nghề nghiệp thế nên cũng có thể gọi anh là giàu, có của ăn của để, có hai thằng con trai, đứa nào cũng thành đạt, một thằng có chức vụ trong ngành ngân hàng của Việt Nam, đưa kia làm chuyên viên tiền tệ ở nhà băng của Anh quốc. Nói tóm lại là thuộc giới thượng lưu ở xứ này. Bây giờ anh lại đi định cư ở Pháp theo diện bảo lãnh của người em.

Ba trường hợp nêu trên chứng minh họ đi định cư không phải vì sinh kế. Trước đây, ngoài lý do chính trị, đa phần ra đi vì đời sống ở Việt Nam thời đấy khổ quá, cả nước đói nghèo, họ đành dứt áo ra đi mong có tương lai sáng sủa, sung túc hơn. Còn bây giờ, như ba người bạn tui đó, họ ở Việt Nam rõ ràng là quá sung sướng về vật chất, họ chẳng thiếu thứ gì. Gia đình sinh hoạt như quý tộc, con cái sống như những hoàng tử và công chúa. Hàng năm họ đi du lịch khắp nơi, ở những khách sạn sang trọng, ăn những thức ăn với giá ngất trời. Nhưng họ vẫn ra đi.

Hỏi chuyện với họ, họ biết ra đi là sẽ gặp không biết bao khó khăn đang chờ trước mắt. Để làm lại một cuộc đời mới trên xứ sở xa lạ không phải là điều dễ dàng. Họ không ảo tưởng về nơi họ sẽ đến, vì họ đã từng du lịch qua đấy nhiều lần. Biết rất tường tận cuộc sống ở đó với những trở ngại khó lường.

Anh bạn bác sĩ bảo rằng anh rất yêu nghề y, nhưng khi định cư, muốn tiếp tục làm nghề, anh phải đi học lại, cũng đã gần qua tuổi năm mươi, ngổi học cũng không phải là điều dễ dàng. Và để sống, anh phải chọn một công việc nào đấy không như ý của mình.

Anh bạn doanh nhân dù có nhiều tiền nhưng để hợp thức hoá số tiền lớn đó cho hợp pháp cũng là điều khó khăn. Cho đến bây giờ, ngày đi đã đến, anh vẫn chưa hình dung con đường phía trước sẽ như thế nào?

Còn anh bạn đồng môn của tui, đã bảy mươi, sẽ chẳng có công việc gì dành cho anh nữa. Tui giỡn với anh thôi thì qua đó chiều chiều đi dạo sông Seine, hay lên đồi Montmartre ngắm mây bay hay ngồi trong khung cửa nhìn đám bồ câu bay lượn, chờ cuối đời nằm trơ trọi ở nghĩa trang xa lạ hay là trở thành một nhúm tro cốt nằm trong ngôi chùa hoặc thả bay trong gió. Anh cười buồn, một nụ cười chấp nhận.

Ai cũng buồn khi sắp rời bỏ quê hương. Ai cũng thấy đọan đường còn lại cũng lắm gian nan. Nhưng ai cũng bảo phải đi. Sức chịu đựng đã lên đến đỉnh rồi. Bởi cuộc sống không chỉ là tiện nghi,là vật chất để thụ hưởng. Mà cuộc sống còn cần phải có không khí để thở, tự do để sống, thoải mái để sinh hoạt. Sống chứ không phải để tồn tại. Sống là phải biết tương lai và tự mình định được tương lai cuộc đời mình. Những người bạn tui cho rằng ở lại là chấp nhận những bất công, những điều chướng tai gai mắt mà bất lực chẳng làm chi được. Xã hội tàn nhẫn quá, con người tàn ác quá. Ở lại là chấp nhận bị đầu độc, không chỉ bị đánh thuốc độc ở thực phẩm, ở hơi thở mà còn bị đánh độc cả tư duy. Chưa kể đất nước này, dân tộc này có còn tồn tại được không trước biết bao âm mưu thâm độc của kẻ thù và sự hà hơi tiếp sức của một bộ phận có quyền lực. Anh bạn già hỏi tui với ánh mắt buồn rầu: Cho thuê đất 99 năm thì nước Việt còn gì? Bạn trả lời tôi đi.

Anh bạn bác sĩ thì bảo không thể cho các con của mình lớn lên với một tâm hồn bệnh hoạn, một nhân cách méo mó và một cách sống giả tạo, dối lừa. Anh hỏi tui: Bây giờ ở Việt Nam, có gì là không láo? Láo tất. Do vậy tôi phải đi để tôi, gia đình tôi, con cháu tôi được sống và nghĩ suy bằng sự thật không dối lừa. Chúng tôi chọn ra đi như một cách phản kháng. Phản kháng trong im lặng. Và đành bỏ lại những thứ mà chúng tôi sẽ không bao giờ làm lại được ở xứ người.

Anh bạn doanh nhân thì bảo rằng, biết con đường trước mặt, sau lưng đầy cứt, thì tại sao không chọn con đường sạch mà đi.

Ở đây, tui chỉ đề cập đến chuyện ba người bạn của tui, tui không muốn nói đến những cán bộ, những người đã từng là quan chức của chế độ, có người từng là tổng biên tập một tờ báo lớn, những người một thời là những người đã từng tham gia hoạt động đấu tranh ở các đô thị miền Nam, họ hiện đang ở đầy xứ Mỹ, tiểu bang nào cũng có. Họ trốn chạy cái gì? Tui đã từng hỏi thế và họ cũng cười buồn. Bỏ qua những tên ăn cắp công quỹ mà trốn chạy. Những người khác đều ôm trong lòng một nỗi thất vọng không nói được.

Mà thôi, mỗi người có một cách để chọn lựa cuộc sống cho mình. Tôi chọn ở lại, các anh chọn đi. Đó cũng là chút tự do mỗi người có được chọn cho mình. Ngày xưa chỉ cần rời làng, đã mang tiếng ly hương, xa quê là nỗi đau. Bây giờ, người ta ồ ạt tìm mọi cách bỏ nước mà đi, có nỗi đau nào hơn cho một dân tộc, nhưng phải chấp nhận thôi. Tất cả các loài hoa đều vươn về phía ánh sâng, có hoa nào chịu chết rũ héo hon trong bóng tối đâu. Và ở trong bóng tối, có ai lại không nguyền rủa bóng tối, ngoại trừ những kẻ đang trục lợi từ bóng tối.

Chúc những người bạn của tôi bình an và có cuộc sống mới như ước mơ ở xứ người.

https://ift.tt/2xwV65e
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/178406680579

Tâm sự chuyện ra đi định cư …

https://ift.tt/2xwV65e

Trong tháng này, tui tiễn ba gia đình cùa ba người bạn đi định cư ở nước ngoài. Họ đều là những người thành đạt, giàu có ở Việt Nam. Rất thành đạt và tài sản tính đơn vị hàng triệu đô la.

Một bạn là doanh nhân, hai vợ chồng có tài sản khá lớn, nhiều bất động sản trên những khu phố vàng của Sài Gòn. Họ có ba đứa con đang tuổi lớn và đã có hai đứa đang học ở Mỹ. Gia đình anh đi diện EB5 định cư ở Mỹ.

Người thứ hai là một bác sĩ, anh là người thầy thuốc giỏi, từng tu nghiệp nhiều nước trên thế giới, tự hào đã nội trú nhiều bệnh viện lớn ở nước ngoài. Ở Việt Nam anh là bác sĩ có thu nhập khá cao, có biệt thự ở quận 2, có công việc ổn định. Vợ cũng là dược sĩ, có một pharmacie rất đông khách ngay trung tâm Sài Gòn. Anh chị chỉ có một đứa con gái, đang chuẩn bị vào đại học. Gia đình anh đi theo diện người chị vợ bảo lãnh đi Mỹ, hổ sơ chờ đã mười ba năm, từ lúc sự nghiêp anh chị chưa có bao nhiêu.

Người thứ ba là anh bạn học chung trưóng đại học, năm nay vừa đúng bảy mươi tuổi, đã đến tuổi già. Anh này cũng có một đời sống sung túc ở Việt Nam, hồi còn tuổi làm việc, anh là một quan chức ngân hàng, vốn là nghề của anh trước 1975. Hồi đó, sinh viên ngành ngân hàng, tài chánh ở Đại học Vạn Hạnh tốt nghiệp Cử nhân vào năm 1971-1972 đều được nhận vào các ngân hàng với chức vụ cao, một số làm ngay giám đốc các chi nhánh. Anh nằm trong số người được giao làm giám đốc. Sau 75, anh tiếp tục cho đến lúc nghỉ hưu. Nghề nghiệp thế nên cũng có thể gọi anh là giàu, có của ăn của để, có hai thằng con trai, đứa nào cũng thành đạt, một thằng có chức vụ trong ngành ngân hàng của Việt Nam, đưa kia làm chuyên viên tiền tệ ở nhà băng của Anh quốc. Nói tóm lại là thuộc giới thượng lưu ở xứ này. Bây giờ anh lại đi định cư ở Pháp theo diện bảo lãnh của người em.

Ba trường hợp nêu trên chứng minh họ đi định cư không phải vì sinh kế. Trước đây, ngoài lý do chính trị, đa phần ra đi vì đời sống ở Việt Nam thời đấy khổ quá, cả nước đói nghèo, họ đành dứt áo ra đi mong có tương lai sáng sủa, sung túc hơn. Còn bây giờ, như ba người bạn tui đó, họ ở Việt Nam rõ ràng là quá sung sướng về vật chất, họ chẳng thiếu thứ gì. Gia đình sinh hoạt như quý tộc, con cái sống như những hoàng tử và công chúa. Hàng năm họ đi du lịch khắp nơi, ở những khách sạn sang trọng, ăn những thức ăn với giá ngất trời. Nhưng họ vẫn ra đi.

Hỏi chuyện với họ, họ biết ra đi là sẽ gặp không biết bao khó khăn đang chờ trước mắt. Để làm lại một cuộc đời mới trên xứ sở xa lạ không phải là điều dễ dàng. Họ không ảo tưởng về nơi họ sẽ đến, vì họ đã từng du lịch qua đấy nhiều lần. Biết rất tường tận cuộc sống ở đó với những trở ngại khó lường.

Anh bạn bác sĩ bảo rằng anh rất yêu nghề y, nhưng khi định cư, muốn tiếp tục làm nghề, anh phải đi học lại, cũng đã gần qua tuổi năm mươi, ngổi học cũng không phải là điều dễ dàng. Và để sống, anh phải chọn một công việc nào đấy không như ý của mình.

Anh bạn doanh nhân dù có nhiều tiền nhưng để hợp thức hoá số tiền lớn đó cho hợp pháp cũng là điều khó khăn. Cho đến bây giờ, ngày đi đã đến, anh vẫn chưa hình dung con đường phía trước sẽ như thế nào?

Còn anh bạn đồng môn của tui, đã bảy mươi, sẽ chẳng có công việc gì dành cho anh nữa. Tui giỡn với anh thôi thì qua đó chiều chiều đi dạo sông Seine, hay lên đồi Montmartre ngắm mây bay hay ngồi trong khung cửa nhìn đám bồ câu bay lượn, chờ cuối đời nằm trơ trọi ở nghĩa trang xa lạ hay là trở thành một nhúm tro cốt nằm trong ngôi chùa hoặc thả bay trong gió. Anh cười buồn, một nụ cười chấp nhận.

Ai cũng buồn khi sắp rời bỏ quê hương. Ai cũng thấy đọan đường còn lại cũng lắm gian nan. Nhưng ai cũng bảo phải đi. Sức chịu đựng đã lên đến đỉnh rồi. Bởi cuộc sống không chỉ là tiện nghi,là vật chất để thụ hưởng. Mà cuộc sống còn cần phải có không khí để thở, tự do để sống, thoải mái để sinh hoạt. Sống chứ không phải để tồn tại. Sống là phải biết tương lai và tự mình định được tương lai cuộc đời mình. Những người bạn tui cho rằng ở lại là chấp nhận những bất công, những điều chướng tai gai mắt mà bất lực chẳng làm chi được. Xã hội tàn nhẫn quá, con người tàn ác quá. Ở lại là chấp nhận bị đầu độc, không chỉ bị đánh thuốc độc ở thực phẩm, ở hơi thở mà còn bị đánh độc cả tư duy. Chưa kể đất nước này, dân tộc này có còn tồn tại được không trước biết bao âm mưu thâm độc của kẻ thù và sự hà hơi tiếp sức của một bộ phận có quyền lực. Anh bạn già hỏi tui với ánh mắt buồn rầu: Cho thuê đất 99 năm thì nước Việt còn gì? Bạn trả lời tôi đi.

Anh bạn bác sĩ thì bảo không thể cho các con của mình lớn lên với một tâm hồn bệnh hoạn, một nhân cách méo mó và một cách sống giả tạo, dối lừa. Anh hỏi tui: Bây giờ ở Việt Nam, có gì là không láo? Láo tất. Do vậy tôi phải đi để tôi, gia đình tôi, con cháu tôi được sống và nghĩ suy bằng sự thật không dối lừa. Chúng tôi chọn ra đi như một cách phản kháng. Phản kháng trong im lặng. Và đành bỏ lại những thứ mà chúng tôi sẽ không bao giờ làm lại được ở xứ người.

Anh bạn doanh nhân thì bảo rằng, biết con đường trước mặt, sau lưng đầy cứt, thì tại sao không chọn con đường sạch mà đi.

Ở đây, tui chỉ đề cập đến chuyện ba người bạn của tui, tui không muốn nói đến những cán bộ, những người đã từng là quan chức của chế độ, có người từng là tổng biên tập một tờ báo lớn, những người một thời là những người đã từng tham gia hoạt động đấu tranh ở các đô thị miền Nam, họ hiện đang ở đầy xứ Mỹ, tiểu bang nào cũng có. Họ trốn chạy cái gì? Tui đã từng hỏi thế và họ cũng cười buồn. Bỏ qua những tên ăn cắp công quỹ mà trốn chạy. Những người khác đều ôm trong lòng một nỗi thất vọng không nói được.

Mà thôi, mỗi người có một cách để chọn lựa cuộc sống cho mình. Tôi chọn ở lại, các anh chọn đi. Đó cũng là chút tự do mỗi người có được chọn cho mình. Ngày xưa chỉ cần rời làng, đã mang tiếng ly hương, xa quê là nỗi đau. Bây giờ, người ta ồ ạt tìm mọi cách bỏ nước mà đi, có nỗi đau nào hơn cho một dân tộc, nhưng phải chấp nhận thôi. Tất cả các loài hoa đều vươn về phía ánh sâng, có hoa nào chịu chết rũ héo hon trong bóng tối đâu. Và ở trong bóng tối, có ai lại không nguyền rủa bóng tối, ngoại trừ những kẻ đang trục lợi từ bóng tối.

Chúc những người bạn của tôi bình an và có cuộc sống mới như ước mơ ở xứ người.


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/178406659999

Thứ Năm, 20 tháng 9, 2018

DI CƯ NHƯ THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP?

https://ift.tt/2xnOp5y

Để phát triển sự nghiệp ở nước ngoài cần chuẩn bị tốt kiến thức ngôn ngữ, văn hóa địa phương, thông tin việc làm, kế hoạch tài chính.

“Di cư lạc nghiệp” cho phép cuộc sống của nhiều người không chỉ dừng lại ở Việt Nam, mà còn có thể thăng tiến ở những nước phát triển như Nhật Bản, Mỹ hoặc châu Âu. Ai cũng có thể chủ động tìm kiếm thị trường để chào bán khả năng của mình với giá trị cao nhất có thể, đồng thời hưởng phúc lợi và cơ hội tốt nhất tại đây.

Sáu giá trị cốt lõi của việc làm ăn và định cư ở nước phát triển gồm: đạt được nguồn tài chính dồi dào; con cái nhận nền giáo dục chất lượng; hưởng trọn vẹn tính pháp lý hộ chiếu của nước phát triển; phúc lợi về sức khỏe và an sinh tuổi hưu trí; môi trường sống  sạch.

Những người có mong muốn phát triển sự nghiệp, đầu tư kinh doanh tại quốc gia khác cần sự chuẩn bị kỹ lưỡng về kiến thức ngôn ngữ, văn hóa địa phương, thông tin việc làm, kế hoạch tài chính, các mối quan hệ xã hội cần thiết.

“Ngoài ra, một đơn vị am hiểu về chế độ cư trú làm việc ngoại quốc là hoàn toàn cần thiết. Tổ chức này sẽ đưa ra các giải pháp, điều kiện cần và đủ để người lao động nhận được phúc lợi về y tế, giáo dục, công việc tại nước sở tại”, .

Nhiều người có thể đạt vị trí cao hoặc trở thành tầng lớp trí thức hoặc trung lưu khá giả ở Việt Nam. Nhưng bắt đầu lại công việc ở nơi hoàn toàn mới là câu chuyện khác..

hoi-thoi-tu-van-dinh-cu-nhat-ba
Những rào cản về ngôn ngữ, văn hóa, việc làm, thu nhập hoặc các mối quan hệ xã hội sẽ là chướng ngại mà ai cũng cần vượt qua.

from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/178274279899

DI CƯ NHƯ THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP?

Để phát triển sự nghiệp ở nước ngoài cần chuẩn bị tốt kiến thức ngôn ngữ, văn hóa địa phương, thông tin việc làm, kế hoạch tài chính.

“Di cư lạc nghiệp” cho phép cuộc sống của nhiều người không chỉ dừng lại ở Việt Nam, mà còn có thể thăng tiến ở những nước phát triển như Nhật Bản, Mỹ hoặc châu Âu. Ai cũng có thể chủ động tìm kiếm thị trường để chào bán khả năng của mình với giá trị cao nhất có thể, đồng thời hưởng phúc lợi và cơ hội tốt nhất tại đây.

Sáu giá trị cốt lõi của việc làm ăn và định cư ở nước phát triển gồm: đạt được nguồn tài chính dồi dào; con cái nhận nền giáo dục chất lượng; hưởng trọn vẹn tính pháp lý hộ chiếu của nước phát triển; phúc lợi về sức khỏe và an sinh tuổi hưu trí; môi trường sống  sạch.

Những người có mong muốn phát triển sự nghiệp, đầu tư kinh doanh tại quốc gia khác cần sự chuẩn bị kỹ lưỡng về kiến thức ngôn ngữ, văn hóa địa phương, thông tin việc làm, kế hoạch tài chính, các mối quan hệ xã hội cần thiết.

“Ngoài ra, một đơn vị am hiểu về chế độ cư trú làm việc ngoại quốc là hoàn toàn cần thiết. Tổ chức này sẽ đưa ra các giải pháp, điều kiện cần và đủ để người lao động nhận được phúc lợi về y tế, giáo dục, công việc tại nước sở tại”, .

Nhiều người có thể đạt vị trí cao hoặc trở thành tầng lớp trí thức hoặc trung lưu khá giả ở Việt Nam. Nhưng bắt đầu lại công việc ở nơi hoàn toàn mới là câu chuyện khác..

hoi-thoi-tu-van-dinh-cu-nhat-ba
Những rào cản về ngôn ngữ, văn hóa, việc làm, thu nhập hoặc các mối quan hệ xã hội sẽ là chướng ngại mà ai cũng cần vượt qua.
https://ift.tt/2xnOp5y
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/178274272899

ĐỊNH CƯ CHÂU ÂU NƯỚC NÀO DỄ NHẤT CHO NGƯỜI VIỆT ?

ĐỊNH CƯ CHÂU ÂU NƯỚC NÀO DỄ NHẤT CHO NGƯỜI VIỆT ?

DI CƯ NHƯ THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP?

Để phát triển sự nghiệp ở nước ngoài cần chuẩn bị tốt kiến thức ngôn ngữ, văn hóa địa phương, thông tin việc làm, kế hoạch tài chính.

“Di cư lạc nghiệp” cho phép cuộc sống của nhiều người không chỉ dừng lại ở Việt Nam, mà còn có thể thăng tiến ở những nước phát triển như Nhật Bản, Mỹ hoặc châu Âu. Ai cũng có thể chủ động tìm kiếm thị trường để chào bán khả năng của mình với giá trị cao nhất có thể, đồng thời hưởng phúc lợi và cơ hội tốt nhất tại đây.

Sáu giá trị cốt lõi của việc làm ăn và định cư ở nước phát triển gồm: đạt được nguồn tài chính dồi dào; con cái nhận nền giáo dục chất lượng; hưởng trọn vẹn tính pháp lý hộ chiếu của nước phát triển; phúc lợi về sức khỏe và an sinh tuổi hưu trí; môi trường sống  sạch.

Những người có mong muốn phát triển sự nghiệp, đầu tư kinh doanh tại quốc gia khác cần sự chuẩn bị kỹ lưỡng về kiến thức ngôn ngữ, văn hóa địa phương, thông tin việc làm, kế hoạch tài chính, các mối quan hệ xã hội cần thiết.

“Ngoài ra, một đơn vị am hiểu về chế độ cư trú làm việc ngoại quốc là hoàn toàn cần thiết. Tổ chức này sẽ đưa ra các giải pháp, điều kiện cần và đủ để người lao động nhận được phúc lợi về y tế, giáo dục, công việc tại nước sở tại”, .

Nhiều người có thể đạt vị trí cao hoặc trở thành tầng lớp trí thức hoặc trung lưu khá giả ở Việt Nam. Nhưng bắt đầu lại công việc ở nơi hoàn toàn mới là câu chuyện khác..

hoi-thoi-tu-van-dinh-cu-nhat-ba
Những rào cản về ngôn ngữ, văn hóa, việc làm, thu nhập hoặc các mối quan hệ xã hội sẽ là chướng ngại mà ai cũng cần vượt qua.
https://ift.tt/2xnOp5y

ĐỊNH CƯ CHÂU ÂU NƯỚC NÀO DỄ NHẤT CHO NGƯỜI VIỆT ?

ĐINH CƯ CHÂU ÂU – PHÚC LỢI VÀ ĐIỀU KIỆN

https://ift.tt/2xAqJdv

Định cư Châu Âu có rất nhiều phúc lợi mà không đòi hỏi tài chính nhiều như như EB-5, cách định cư Châu Âu tốt nhất hiện nay là định cư theo diện đầu tư.

Phúc lợi chương trình

1. Giáo dục cho con cái:

  • Trẻ em từ 6 – 17 tuổi được miễn học phí
  • Con cái được đi học tại bất cứ quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu với mức học phí ưu đãi như công dân nước sở tại
  • Sinh viên sẽ không rơi vào tình trạng vay nợ sau tốt nghiệp

2. Y tế cho gia đình:

  • Được tiếp cận hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt nhất Liên minh Châu Âu
  • Con dưới 18 tuổi được miễn phí bảo hiểm y tế
  • Người lớn được chăm sóc y tế theo tiêu chuẩn khi đã đi làm và đóng thuế
  • Gia đình sẽ không bị phá sản khi một hoặc nhiều thành viên lâm bệnh

3. Ưu đãi với nhà đầu tư:

  • Tự do kinh doanh tại các quốc gia thành viên bất kì và dễ dàng tiếp cập 500 triệu khách hàng Châu Âu đầy tiềm năng
  • Được bảo lãnh chồng/vợ và con từ 18 tuổi trở xuống đi cùng
  • Người đi cùng có thể làm việc tại bất kỳ nước nào trong khối Châu Âu – khi có Job Offer sẽ chuyển đổi tình trạng sang visa làm việc
  • Đi lại tự do giữa 26 nước trong khối Schengen và cư trú tối đa 90 ngày không cần xin visa
  • Vốn đầu tư trong ngân hàng có thể được sử dụng cho hoạt động của công ty
  • Được tuyển người Việt Nam sang làm việc (nếu ngành nghề khan hiếm nhân lực tại nước đến)
  • Không yêu cầu thời gian sống tại nước đến
  • Sở hữu Bất động sản chỉ đóng thuế 1 lần và không có thuế hàng năm
  • Dễ dàng nhập tịch tại bất kì các quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu sau tối thiểu 5 năm sinh sống
  • Được hưởng đầy đủ chế độ hưu trí.

Muốn định cư ở Châu Âu cần đáp ứng các điều kiện sau:

  • Passport còn giá trị.
  • Chưa từng bị cấm nhập cảnh hoặc phạm pháp.
  • Không phải là mối nguy hiểm đối với trật tự và an ninh.
  • Không phải là mối nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng.
  • Có mong muốn đầu tư và sinh sống lâu dài tại Châu Âu.
  • Có kế hoạch kinh doanh cụ thể tại Châu Âu.

from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/178274034494

ĐINH CƯ CHÂU ÂU – PHÚC LỢI VÀ ĐIỀU KIỆN

Định cư Châu Âu có rất nhiều phúc lợi mà không đòi hỏi tài chính nhiều như như EB-5, cách định cư Châu Âu tốt nhất hiện nay là định cư theo diện đầu tư.

Phúc lợi chương trình

1. Giáo dục cho con cái:

  • Trẻ em từ 6 – 17 tuổi được miễn học phí
  • Con cái được đi học tại bất cứ quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu với mức học phí ưu đãi như công dân nước sở tại
  • Sinh viên sẽ không rơi vào tình trạng vay nợ sau tốt nghiệp

2. Y tế cho gia đình:

  • Được tiếp cận hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt nhất Liên minh Châu Âu
  • Con dưới 18 tuổi được miễn phí bảo hiểm y tế
  • Người lớn được chăm sóc y tế theo tiêu chuẩn khi đã đi làm và đóng thuế
  • Gia đình sẽ không bị phá sản khi một hoặc nhiều thành viên lâm bệnh

3. Ưu đãi với nhà đầu tư:

  • Tự do kinh doanh tại các quốc gia thành viên bất kì và dễ dàng tiếp cập 500 triệu khách hàng Châu Âu đầy tiềm năng
  • Được bảo lãnh chồng/vợ và con từ 18 tuổi trở xuống đi cùng
  • Người đi cùng có thể làm việc tại bất kỳ nước nào trong khối Châu Âu – khi có Job Offer sẽ chuyển đổi tình trạng sang visa làm việc
  • Đi lại tự do giữa 26 nước trong khối Schengen và cư trú tối đa 90 ngày không cần xin visa
  • Vốn đầu tư trong ngân hàng có thể được sử dụng cho hoạt động của công ty
  • Được tuyển người Việt Nam sang làm việc (nếu ngành nghề khan hiếm nhân lực tại nước đến)
  • Không yêu cầu thời gian sống tại nước đến
  • Sở hữu Bất động sản chỉ đóng thuế 1 lần và không có thuế hàng năm
  • Dễ dàng nhập tịch tại bất kì các quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu sau tối thiểu 5 năm sinh sống
  • Được hưởng đầy đủ chế độ hưu trí.

Muốn định cư ở Châu Âu cần đáp ứng các điều kiện sau:

  • Passport còn giá trị.
  • Chưa từng bị cấm nhập cảnh hoặc phạm pháp.
  • Không phải là mối nguy hiểm đối với trật tự và an ninh.
  • Không phải là mối nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng.
  • Có mong muốn đầu tư và sinh sống lâu dài tại Châu Âu.
  • Có kế hoạch kinh doanh cụ thể tại Châu Âu.
https://ift.tt/2xAqJdv
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/178274032559

ĐINH CƯ CHÂU ÂU – PHÚC LỢI VÀ ĐIỀU KIỆN

Định cư Châu Âu có rất nhiều phúc lợi mà không đòi hỏi tài chính nhiều như như EB-5, cách định cư Châu Âu tốt nhất hiện nay là định cư theo diện đầu tư.

Phúc lợi chương trình

1. Giáo dục cho con cái:

  • Trẻ em từ 6 – 17 tuổi được miễn học phí
  • Con cái được đi học tại bất cứ quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu với mức học phí ưu đãi như công dân nước sở tại
  • Sinh viên sẽ không rơi vào tình trạng vay nợ sau tốt nghiệp

2. Y tế cho gia đình:

  • Được tiếp cận hệ thống chăm sóc sức khỏe tốt nhất Liên minh Châu Âu
  • Con dưới 18 tuổi được miễn phí bảo hiểm y tế
  • Người lớn được chăm sóc y tế theo tiêu chuẩn khi đã đi làm và đóng thuế
  • Gia đình sẽ không bị phá sản khi một hoặc nhiều thành viên lâm bệnh

3. Ưu đãi với nhà đầu tư:

  • Tự do kinh doanh tại các quốc gia thành viên bất kì và dễ dàng tiếp cập 500 triệu khách hàng Châu Âu đầy tiềm năng
  • Được bảo lãnh chồng/vợ và con từ 18 tuổi trở xuống đi cùng
  • Người đi cùng có thể làm việc tại bất kỳ nước nào trong khối Châu Âu – khi có Job Offer sẽ chuyển đổi tình trạng sang visa làm việc
  • Đi lại tự do giữa 26 nước trong khối Schengen và cư trú tối đa 90 ngày không cần xin visa
  • Vốn đầu tư trong ngân hàng có thể được sử dụng cho hoạt động của công ty
  • Được tuyển người Việt Nam sang làm việc (nếu ngành nghề khan hiếm nhân lực tại nước đến)
  • Không yêu cầu thời gian sống tại nước đến
  • Sở hữu Bất động sản chỉ đóng thuế 1 lần và không có thuế hàng năm
  • Dễ dàng nhập tịch tại bất kì các quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu sau tối thiểu 5 năm sinh sống
  • Được hưởng đầy đủ chế độ hưu trí.

Muốn định cư ở Châu Âu cần đáp ứng các điều kiện sau:

  • Passport còn giá trị.
  • Chưa từng bị cấm nhập cảnh hoặc phạm pháp.
  • Không phải là mối nguy hiểm đối với trật tự và an ninh.
  • Không phải là mối nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng.
  • Có mong muốn đầu tư và sinh sống lâu dài tại Châu Âu.
  • Có kế hoạch kinh doanh cụ thể tại Châu Âu.
https://ift.tt/2xAqJdv

Thứ Hai, 10 tháng 9, 2018

Nhà giàu Việt chuyển hướng ‘mua’ quốc tịch Châu Âu

Chính sách nhập cư theo chương trình đầu tư các nước Mỹ, Australia, Canada,… ngày càng được siết chặt. Nhiều nhà đầu tư đã chuyển hướng sang các nước khác có tiêu chuẩn thoáng hơn, đặc biệt là Châu Âu.
quốc tịch châu âu
Nhà giàu Việt chuyển hướng ‘mua’ quốc tịch châu Âu

Trước khi xảy ra vụ việc bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường bị tước tư cách đại biểu Quốc hội khoá XIV do có quốc tịch Malta (thuộc liên minh châu Âu), rất ít người Việt Nam biết đến đảo quốc này cùng chương trình đầu tư định cư hấp dẫn. Tuy nhiên, qua tìm hiểu thì nhu cầu sở hữu một quốc tịch châu Âu vẫn đang “âm thầm” nóng lên từng ngày.

So với các thị trường di trú truyền thống, những website của các công ty tư vấn người Việt Nam đầu tư định cư vào châu Âu hiện chưa nhiều, nhưng thông tin rất cụ thể. Các hình ảnh, thông tin về những lợi ích mang lại khi sở hữu quốc tịch châu Âu thật sự hấp dẫn. Nhiều công ty còn so sánh trực tiếp với chương trình đầu tư EB-5 của Mỹ và chỉ ra nhiều ưu điểm vượt trội hơn.

Sự hấp dẫn đầu tiên của việc lấy quốc tịch các nước châu Âu như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Antigua và Barbuda, Ireland, đảo Síp, Malta… là việc xét duyệt nhanh chóng (chỉ từ 3 đến 4 tháng so với 16 - 17 tháng của Mỹ), số ngày lưu trú tối thiểu ít (chỉ từ 7 đến 14 ngày một năm trong những năm đầu), không giới hạn độ tuổi, không yêu cầu trình độ quản lý, ngôn ngữ bản địa. Đặc biệt, các nước này có các mức ưu đãi thuế rất lớn cho cư dân không thường trú.

các nước châu âu
Quốc tịch Châu Âu đang là xu hướng của giới nhà giàu

Theo ý kiến của các đơn vị tư vấn chương tình Châu Âu thì không có gì lạ khi một số quốc gia châu Âu cho phép đầu tư định cư có các quy định về thuế khá thoáng, thậm chí được gọi là “thiên đường thuế”, tiêu biểu là Malta, đảo Síp, quần đảo Cayman… Vì vậy, Liên minh châu Âu đã nhiều lần gây áp lực lên các quốc gia này, cáo buộc họ “bán” quốc tịch nên nhiều quốc gia phải thay đổi luật di trú, tăng mức đầu tư lên gấp đôi, gấp ba; tăng số ngày cư trú tối thiểu trong nước lên cả năm.

Tuy nhiên, đó chỉ là yêu cầu đầu vào, còn cuối cùng, những ưu đãi thuế một khi đã là công dân vẫn không thay đổi mấy. Đó là lý do cho các chương trình định cư châu Âu vẫn thu hút người tham gia và Việt Nam cũng không ngoại lệ.

“Sau sự việc của bà Nguyệt Hường, lượng khách hàng của tôi có lắng xuống, nhưng rồi nhanh chóng bình thường trở lại bởi đa phần họ là giới doanh nhân, không tham gia vào chính quyền hoặc chính trị, và nhu cầu có quốc tịch thứ hai là hoàn toàn chính đáng”, một đơn vị tư vấn cho biết.

Nói về các loại hình đầu tư thì cũng có nhiều dạng, từ bất động sản đến dịch vụ. Chẳng hạn như đầu tư định cư tại Mỹ thì đầu tư xây dựng bất động sản là an toàn nhất. Chương trình của Mỹ yêu cầu 500.000 USD và chỉ có 700 suất cho mỗi nước tham gia, vừa mới có thông tin được gia hạn đến tháng 3/2017 nên vẫn đang là sự ưu tiên hàng đầu của rất nhiều nhà đầu tư Việt Nam.

Còn ở những nước châu Âu thì các loại hình đầu tư có thể không đa dạng bằng Mỹ, nhưng điều kiện lại dễ dàng. Thậm chí, nhiều nơi còn không yêu cầu chứng minh nguồn tiền sạch.

khám phá nước bồ đào nha xinh đẹp
Khám phá đất nước xinh đẹp Bồ Đào Nha

Với Bồ Đào Nha, nhà đầu tư chỉ cần mua bất động sản có sẵn, giá trị tối thiểu 500.000 euro và giữ tài sản đó 5 năm. Ireland cũng yêu cầu đầu tư 500.000 euro vào những dự án do Nhà nước chỉ định. Cộng hoà Síp (đảo Síp) yêu cầu đầu tư 1,7 triệu euro vào bất động sản nhưng có thể bán sau 3 năm, điều kiện phải giữ lại tối thiểu 500.000 euro khối tài sản này.

Tổng quan chương trình đầu tư định cư Golden Visa của Bồ Đào Nha, từ tháng 10/2012 đến tháng 4/2016, đã có 3.295 nhà đầu tư được cấp thẻ cư trú. Trong đó, có 3.112 nhà đầu tư vào bất động sản, 178 nhà đầu tư tài chính và 5 nhà đầu tư tạo việc làm cho người bản xứ. Đã có 5.034 thẻ cư trú được cấp cho người phụ thuộc. Tổng số tiền đầu tư vào chương trình Golden Visa là hơn 2 tỷ euro, trong đó số tiền đầu tư vào bất động sản là 1,8 tỷ euro.

https://ift.tt/2N3IiwT
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/177932748389

Bạn có thể mua được quốc tịch những nước nào?

Nhà giàu Việt chuyển hướng ‘mua’ quốc tịch Châu Âu

https://ift.tt/2N3IiwT
Chính sách nhập cư theo chương trình đầu tư các nước Mỹ, Australia, Canada,… ngày càng được siết chặt. Nhiều nhà đầu tư đã chuyển hướng sang các nước khác có tiêu chuẩn thoáng hơn, đặc biệt là Châu Âu.
quốc tịch châu âu
Nhà giàu Việt chuyển hướng ‘mua’ quốc tịch châu Âu

Trước khi xảy ra vụ việc bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường bị tước tư cách đại biểu Quốc hội khoá XIV do có quốc tịch Malta (thuộc liên minh châu Âu), rất ít người Việt Nam biết đến đảo quốc này cùng chương trình đầu tư định cư hấp dẫn. Tuy nhiên, qua tìm hiểu thì nhu cầu sở hữu một quốc tịch châu Âu vẫn đang “âm thầm” nóng lên từng ngày.

So với các thị trường di trú truyền thống, những website của các công ty tư vấn người Việt Nam đầu tư định cư vào châu Âu hiện chưa nhiều, nhưng thông tin rất cụ thể. Các hình ảnh, thông tin về những lợi ích mang lại khi sở hữu quốc tịch châu Âu thật sự hấp dẫn. Nhiều công ty còn so sánh trực tiếp với chương trình đầu tư EB-5 của Mỹ và chỉ ra nhiều ưu điểm vượt trội hơn.

Sự hấp dẫn đầu tiên của việc lấy quốc tịch các nước châu Âu như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Antigua và Barbuda, Ireland, đảo Síp, Malta… là việc xét duyệt nhanh chóng (chỉ từ 3 đến 4 tháng so với 16 - 17 tháng của Mỹ), số ngày lưu trú tối thiểu ít (chỉ từ 7 đến 14 ngày một năm trong những năm đầu), không giới hạn độ tuổi, không yêu cầu trình độ quản lý, ngôn ngữ bản địa. Đặc biệt, các nước này có các mức ưu đãi thuế rất lớn cho cư dân không thường trú.

các nước châu âu
Quốc tịch Châu Âu đang là xu hướng của giới nhà giàu

Theo ý kiến của các đơn vị tư vấn chương tình Châu Âu thì không có gì lạ khi một số quốc gia châu Âu cho phép đầu tư định cư có các quy định về thuế khá thoáng, thậm chí được gọi là “thiên đường thuế”, tiêu biểu là Malta, đảo Síp, quần đảo Cayman… Vì vậy, Liên minh châu Âu đã nhiều lần gây áp lực lên các quốc gia này, cáo buộc họ “bán” quốc tịch nên nhiều quốc gia phải thay đổi luật di trú, tăng mức đầu tư lên gấp đôi, gấp ba; tăng số ngày cư trú tối thiểu trong nước lên cả năm.

Tuy nhiên, đó chỉ là yêu cầu đầu vào, còn cuối cùng, những ưu đãi thuế một khi đã là công dân vẫn không thay đổi mấy. Đó là lý do cho các chương trình định cư châu Âu vẫn thu hút người tham gia và Việt Nam cũng không ngoại lệ.

“Sau sự việc của bà Nguyệt Hường, lượng khách hàng của tôi có lắng xuống, nhưng rồi nhanh chóng bình thường trở lại bởi đa phần họ là giới doanh nhân, không tham gia vào chính quyền hoặc chính trị, và nhu cầu có quốc tịch thứ hai là hoàn toàn chính đáng”, một đơn vị tư vấn cho biết.

Nói về các loại hình đầu tư thì cũng có nhiều dạng, từ bất động sản đến dịch vụ. Chẳng hạn như đầu tư định cư tại Mỹ thì đầu tư xây dựng bất động sản là an toàn nhất. Chương trình của Mỹ yêu cầu 500.000 USD và chỉ có 700 suất cho mỗi nước tham gia, vừa mới có thông tin được gia hạn đến tháng 3/2017 nên vẫn đang là sự ưu tiên hàng đầu của rất nhiều nhà đầu tư Việt Nam.

Còn ở những nước châu Âu thì các loại hình đầu tư có thể không đa dạng bằng Mỹ, nhưng điều kiện lại dễ dàng. Thậm chí, nhiều nơi còn không yêu cầu chứng minh nguồn tiền sạch.

khám phá nước bồ đào nha xinh đẹp
Khám phá đất nước xinh đẹp Bồ Đào Nha

Với Bồ Đào Nha, nhà đầu tư chỉ cần mua bất động sản có sẵn, giá trị tối thiểu 500.000 euro và giữ tài sản đó 5 năm. Ireland cũng yêu cầu đầu tư 500.000 euro vào những dự án do Nhà nước chỉ định. Cộng hoà Síp (đảo Síp) yêu cầu đầu tư 1,7 triệu euro vào bất động sản nhưng có thể bán sau 3 năm, điều kiện phải giữ lại tối thiểu 500.000 euro khối tài sản này.

Tổng quan chương trình đầu tư định cư Golden Visa của Bồ Đào Nha, từ tháng 10/2012 đến tháng 4/2016, đã có 3.295 nhà đầu tư được cấp thẻ cư trú. Trong đó, có 3.112 nhà đầu tư vào bất động sản, 178 nhà đầu tư tài chính và 5 nhà đầu tư tạo việc làm cho người bản xứ. Đã có 5.034 thẻ cư trú được cấp cho người phụ thuộc. Tổng số tiền đầu tư vào chương trình Golden Visa là hơn 2 tỷ euro, trong đó số tiền đầu tư vào bất động sản là 1,8 tỷ euro.


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/177932701589

Bạn có thể mua được quốc tịch những nước nào?

Nhà giàu Việt chuyển hướng ‘mua’ quốc tịch Châu Âu

Chính sách nhập cư theo chương trình đầu tư các nước Mỹ, Australia, Canada,... ngày càng được siết chặt. Nhiều nhà đầu tư đã chuyển hướng sang các nước khác có tiêu chuẩn thoáng hơn, đặc biệt là Châu Âu.
quốc tịch châu âu
Nhà giàu Việt chuyển hướng 'mua' quốc tịch châu Âu

Trước khi xảy ra vụ việc bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường bị tước tư cách đại biểu Quốc hội khoá XIV do có quốc tịch Malta (thuộc liên minh châu Âu), rất ít người Việt Nam biết đến đảo quốc này cùng chương trình đầu tư định cư hấp dẫn. Tuy nhiên, qua tìm hiểu thì nhu cầu sở hữu một quốc tịch châu Âu vẫn đang "âm thầm" nóng lên từng ngày.

So với các thị trường di trú truyền thống, những website của các công ty tư vấn người Việt Nam đầu tư định cư vào châu Âu hiện chưa nhiều, nhưng thông tin rất cụ thể. Các hình ảnh, thông tin về những lợi ích mang lại khi sở hữu quốc tịch châu Âu thật sự hấp dẫn. Nhiều công ty còn so sánh trực tiếp với chương trình đầu tư EB-5 của Mỹ và chỉ ra nhiều ưu điểm vượt trội hơn.

Sự hấp dẫn đầu tiên của việc lấy quốc tịch các nước châu Âu như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Antigua và Barbuda, Ireland, đảo Síp, Malta... là việc xét duyệt nhanh chóng (chỉ từ 3 đến 4 tháng so với 16 - 17 tháng của Mỹ), số ngày lưu trú tối thiểu ít (chỉ từ 7 đến 14 ngày một năm trong những năm đầu), không giới hạn độ tuổi, không yêu cầu trình độ quản lý, ngôn ngữ bản địa. Đặc biệt, các nước này có các mức ưu đãi thuế rất lớn cho cư dân không thường trú.

các nước châu âu
Quốc tịch Châu Âu đang là xu hướng của giới nhà giàu

Theo ý kiến của các đơn vị tư vấn chương tình Châu Âu thì không có gì lạ khi một số quốc gia châu Âu cho phép đầu tư định cư có các quy định về thuế khá thoáng, thậm chí được gọi là “thiên đường thuế”, tiêu biểu là Malta, đảo Síp, quần đảo Cayman... Vì vậy, Liên minh châu Âu đã nhiều lần gây áp lực lên các quốc gia này, cáo buộc họ “bán” quốc tịch nên nhiều quốc gia phải thay đổi luật di trú, tăng mức đầu tư lên gấp đôi, gấp ba; tăng số ngày cư trú tối thiểu trong nước lên cả năm.

Tuy nhiên, đó chỉ là yêu cầu đầu vào, còn cuối cùng, những ưu đãi thuế một khi đã là công dân vẫn không thay đổi mấy. Đó là lý do cho các chương trình định cư châu Âu vẫn thu hút người tham gia và Việt Nam cũng không ngoại lệ.

"Sau sự việc của bà Nguyệt Hường, lượng khách hàng của tôi có lắng xuống, nhưng rồi nhanh chóng bình thường trở lại bởi đa phần họ là giới doanh nhân, không tham gia vào chính quyền hoặc chính trị, và nhu cầu có quốc tịch thứ hai là hoàn toàn chính đáng", một đơn vị tư vấn cho biết.

Nói về các loại hình đầu tư thì cũng có nhiều dạng, từ bất động sản đến dịch vụ. Chẳng hạn như đầu tư định cư tại Mỹ thì đầu tư xây dựng bất động sản là an toàn nhất. Chương trình của Mỹ yêu cầu 500.000 USD và chỉ có 700 suất cho mỗi nước tham gia, vừa mới có thông tin được gia hạn đến tháng 3/2017 nên vẫn đang là sự ưu tiên hàng đầu của rất nhiều nhà đầu tư Việt Nam.

Còn ở những nước châu Âu thì các loại hình đầu tư có thể không đa dạng bằng Mỹ, nhưng điều kiện lại dễ dàng. Thậm chí, nhiều nơi còn không yêu cầu chứng minh nguồn tiền sạch.

khám phá nước bồ đào nha xinh đẹp
Khám phá đất nước xinh đẹp Bồ Đào Nha

Với Bồ Đào Nha, nhà đầu tư chỉ cần mua bất động sản có sẵn, giá trị tối thiểu 500.000 euro và giữ tài sản đó 5 năm. Ireland cũng yêu cầu đầu tư 500.000 euro vào những dự án do Nhà nước chỉ định. Cộng hoà Síp (đảo Síp) yêu cầu đầu tư 1,7 triệu euro vào bất động sản nhưng có thể bán sau 3 năm, điều kiện phải giữ lại tối thiểu 500.000 euro khối tài sản này.

Tổng quan chương trình đầu tư định cư Golden Visa của Bồ Đào Nha, từ tháng 10/2012 đến tháng 4/2016, đã có 3.295 nhà đầu tư được cấp thẻ cư trú. Trong đó, có 3.112 nhà đầu tư vào bất động sản, 178 nhà đầu tư tài chính và 5 nhà đầu tư tạo việc làm cho người bản xứ. Đã có 5.034 thẻ cư trú được cấp cho người phụ thuộc. Tổng số tiền đầu tư vào chương trình Golden Visa là hơn 2 tỷ euro, trong đó số tiền đầu tư vào bất động sản là 1,8 tỷ euro.

https://ift.tt/2N3IiwT

Bạn có thể mua được quốc tịch những nước nào?

Lấy thêm quốc tịch châu Âu bằng cách nào?

Hiện nay, ngoài những chương trình định cư Mỹ, Canada, Úc… thì chương trình đầu tư định cư lấy quốc tịch châu Âu, cụ thể qua con đường Bồ Đào Nha cũng đang thu hút rất nhiều nhà đầu tư Việt Nam mong muốn hiện thực hóa giấc mơ công dân toàn cầu.

Nhu cầu di trú tăng mạnh

Theo chuyên gia tư vấn đầu tư định cư của FGV (công ty thành viên của USIS Group), trung bình cứ 10 khách hàng tìm đến thì có 8 khách hàng có nhu cầu định cư nhằm đảm bảo tương lai cho con cái, mong muốn phát triển sự nghiệp kinh doanh tại nước ngoài.

Điều này chứng tỏ một thực trạng đang dần thay đổi trong suy nghĩ của các gia đình giàu có, ngoài nhu cầu ăn ngon mặc đẹp, cuộc sống sung túc tại Việt Nam, họ còn mong muốn con cái của họ được đào tạo và phát triển toàn diện tại một trong những quốc gia phát triển nhất thế giới. Bản thân vợ chồng họ cũng có thể phát triển cơ hội kinh doanh ra nước ngoài, tự do đi lại giữa các quốc gia phát triển, kiếm thêm những nguồn thu nhập mới. Hơn hết, cả gia đình được Chính phủ bảo vệ và yên tâm sinh sống trong một môi trường lành mạnh, có chế độ y tế, giáo dục tân tiến…

Theo báo cáo của World Bank, Việt Nam là một trong 10 quốc gia có tỷ lệ di cư nước ngoài cao nhất khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Mỗi năm, châu Âu nhận được hàng chục tỷ EUR từ nguồn đầu tư cá nhân với chương Golden Visa, nhiều nhất có thể kể đến chương trình định cư Bồ Đào Nha (thu hút được hơn 4 tỷ EUR từ những nhà đầu tư quốc tế). Điều này cho thấy, xu hướng định cư châu Âu là rất lớn và Golden Visa Bồ Đào Nha là một trong những cách giúp nhà đầu tư và cả gia đình lấy quốc tịch châu Âu dễ dàng.

Chương trình Golden Visa Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha là một trong số ít những quốc gia châu Âu (E.U) cung cấp chương trình định cư với số tiền đầu tư hợp lý với giá trị bất động sản tối thiểu 350,000€ và quy trình xét duyệt hồ sơ cực kỳ đơn giản thông qua chương trình Golden Visa - là chương trình được Chính phủ Bồ Đào Nha ban hành và có hiệu lực từ ngày 08/10/2012. Đây được xem là chương trình nhanh nhất (chỉ mất từ 4-6 tháng) để lấy thẻ cư trú Châu Âu thông qua hoạt động đầu tư tại Bồ Đào Nha.

Ngay khi bạn có quốc tịch châu Âu, bạn đã có thể được hưởng ngay những quyền lợi tiêu biểu như: sở hữu tấm passport quyền lực nhất thế giới, tự do sinh sống, làm việc, học tập trong toàn khối E.U; miễn phí y tế (E.U có hệ thống y tế và bảo hiểm tốt nhất thế giới); miễn phí giáo dục tại hầu hết các quốc gia E.U; sử dụng thực phẩm an toàn nhất thế giới; quyền bình đẳng tuyệt đối; quyền bầu cử và tự ứng cử…

Đặc biệt, những điều kiện để tham gia chương trình này cũng vô cùng dễ dàng: không giới hạn độ tuổi; không yêu cầu học vấn tối thiểu; không yêu cầu kỹ năng quản lý; không cần phỏng vấn với Đại sứ quán và điểm nổi bật hơn so với những chương trình định cư khác là chương trình Golden Visa này không yêu cầu nhà đầu tư phải chứng minh nguồn tiền.

https://ift.tt/2N3E48q
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/177932555034

Lấy thêm quốc tịch châu Âu bằng cách nào?

https://ift.tt/2N3E48q

Hiện nay, ngoài những chương trình định cư Mỹ, Canada, Úc… thì chương trình đầu tư định cư lấy quốc tịch châu Âu, cụ thể qua con đường Bồ Đào Nha cũng đang thu hút rất nhiều nhà đầu tư Việt Nam mong muốn hiện thực hóa giấc mơ công dân toàn cầu.

Nhu cầu di trú tăng mạnh

Theo chuyên gia tư vấn đầu tư định cư của FGV (công ty thành viên của USIS Group), trung bình cứ 10 khách hàng tìm đến thì có 8 khách hàng có nhu cầu định cư nhằm đảm bảo tương lai cho con cái, mong muốn phát triển sự nghiệp kinh doanh tại nước ngoài.

Điều này chứng tỏ một thực trạng đang dần thay đổi trong suy nghĩ của các gia đình giàu có, ngoài nhu cầu ăn ngon mặc đẹp, cuộc sống sung túc tại Việt Nam, họ còn mong muốn con cái của họ được đào tạo và phát triển toàn diện tại một trong những quốc gia phát triển nhất thế giới. Bản thân vợ chồng họ cũng có thể phát triển cơ hội kinh doanh ra nước ngoài, tự do đi lại giữa các quốc gia phát triển, kiếm thêm những nguồn thu nhập mới. Hơn hết, cả gia đình được Chính phủ bảo vệ và yên tâm sinh sống trong một môi trường lành mạnh, có chế độ y tế, giáo dục tân tiến…

Theo báo cáo của World Bank, Việt Nam là một trong 10 quốc gia có tỷ lệ di cư nước ngoài cao nhất khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Mỗi năm, châu Âu nhận được hàng chục tỷ EUR từ nguồn đầu tư cá nhân với chương Golden Visa, nhiều nhất có thể kể đến chương trình định cư Bồ Đào Nha (thu hút được hơn 4 tỷ EUR từ những nhà đầu tư quốc tế). Điều này cho thấy, xu hướng định cư châu Âu là rất lớn và Golden Visa Bồ Đào Nha là một trong những cách giúp nhà đầu tư và cả gia đình lấy quốc tịch châu Âu dễ dàng.

Chương trình Golden Visa Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha là một trong số ít những quốc gia châu Âu (E.U) cung cấp chương trình định cư với số tiền đầu tư hợp lý với giá trị bất động sản tối thiểu 350,000€ và quy trình xét duyệt hồ sơ cực kỳ đơn giản thông qua chương trình Golden Visa - là chương trình được Chính phủ Bồ Đào Nha ban hành và có hiệu lực từ ngày 08/10/2012. Đây được xem là chương trình nhanh nhất (chỉ mất từ 4-6 tháng) để lấy thẻ cư trú Châu Âu thông qua hoạt động đầu tư tại Bồ Đào Nha.

Ngay khi bạn có quốc tịch châu Âu, bạn đã có thể được hưởng ngay những quyền lợi tiêu biểu như: sở hữu tấm passport quyền lực nhất thế giới, tự do sinh sống, làm việc, học tập trong toàn khối E.U; miễn phí y tế (E.U có hệ thống y tế và bảo hiểm tốt nhất thế giới); miễn phí giáo dục tại hầu hết các quốc gia E.U; sử dụng thực phẩm an toàn nhất thế giới; quyền bình đẳng tuyệt đối; quyền bầu cử và tự ứng cử…

Đặc biệt, những điều kiện để tham gia chương trình này cũng vô cùng dễ dàng: không giới hạn độ tuổi; không yêu cầu học vấn tối thiểu; không yêu cầu kỹ năng quản lý; không cần phỏng vấn với Đại sứ quán và điểm nổi bật hơn so với những chương trình định cư khác là chương trình Golden Visa này không yêu cầu nhà đầu tư phải chứng minh nguồn tiền.


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/177932496844

Chủ Nhật, 9 tháng 9, 2018

Lấy thêm quốc tịch châu Âu bằng cách nào?

Hiện nay, ngoài những chương trình định cư Mỹ, Canada, Úc… thì chương trình đầu tư định cư lấy quốc tịch châu Âu, cụ thể qua con đường Bồ Đào Nha cũng đang thu hút rất nhiều nhà đầu tư Việt Nam mong muốn hiện thực hóa giấc mơ công dân toàn cầu.

Nhu cầu di trú tăng mạnh

Theo chuyên gia tư vấn đầu tư định cư của FGV (công ty thành viên của USIS Group), trung bình cứ 10 khách hàng tìm đến thì có 8 khách hàng có nhu cầu định cư nhằm đảm bảo tương lai cho con cái, mong muốn phát triển sự nghiệp kinh doanh tại nước ngoài.

Điều này chứng tỏ một thực trạng đang dần thay đổi trong suy nghĩ của các gia đình giàu có, ngoài nhu cầu ăn ngon mặc đẹp, cuộc sống sung túc tại Việt Nam, họ còn mong muốn con cái của họ được đào tạo và phát triển toàn diện tại một trong những quốc gia phát triển nhất thế giới. Bản thân vợ chồng họ cũng có thể phát triển cơ hội kinh doanh ra nước ngoài, tự do đi lại giữa các quốc gia phát triển, kiếm thêm những nguồn thu nhập mới. Hơn hết, cả gia đình được Chính phủ bảo vệ và yên tâm sinh sống trong một môi trường lành mạnh, có chế độ y tế, giáo dục tân tiến…

Theo báo cáo của World Bank, Việt Nam là một trong 10 quốc gia có tỷ lệ di cư nước ngoài cao nhất khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Mỗi năm, châu Âu nhận được hàng chục tỷ EUR từ nguồn đầu tư cá nhân với chương Golden Visa, nhiều nhất có thể kể đến chương trình định cư Bồ Đào Nha (thu hút được hơn 4 tỷ EUR từ những nhà đầu tư quốc tế). Điều này cho thấy, xu hướng định cư châu Âu là rất lớn và Golden Visa Bồ Đào Nha là một trong những cách giúp nhà đầu tư và cả gia đình lấy quốc tịch châu Âu dễ dàng.

Chương trình Golden Visa Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha là một trong số ít những quốc gia châu Âu (E.U) cung cấp chương trình định cư với số tiền đầu tư hợp lý với giá trị bất động sản tối thiểu 350,000€ và quy trình xét duyệt hồ sơ cực kỳ đơn giản thông qua chương trình Golden Visa - là chương trình được Chính phủ Bồ Đào Nha ban hành và có hiệu lực từ ngày 08/10/2012. Đây được xem là chương trình nhanh nhất (chỉ mất từ 4-6 tháng) để lấy thẻ cư trú Châu Âu thông qua hoạt động đầu tư tại Bồ Đào Nha.

Ngay khi bạn có quốc tịch châu Âu, bạn đã có thể được hưởng ngay những quyền lợi tiêu biểu như: sở hữu tấm passport quyền lực nhất thế giới, tự do sinh sống, làm việc, học tập trong toàn khối E.U; miễn phí y tế (E.U có hệ thống y tế và bảo hiểm tốt nhất thế giới); miễn phí giáo dục tại hầu hết các quốc gia E.U; sử dụng thực phẩm an toàn nhất thế giới; quyền bình đẳng tuyệt đối; quyền bầu cử và tự ứng cử…

Đặc biệt, những điều kiện để tham gia chương trình này cũng vô cùng dễ dàng: không giới hạn độ tuổi; không yêu cầu học vấn tối thiểu; không yêu cầu kỹ năng quản lý; không cần phỏng vấn với Đại sứ quán và điểm nổi bật hơn so với những chương trình định cư khác là chương trình Golden Visa này không yêu cầu nhà đầu tư phải chứng minh nguồn tiền.

https://ift.tt/2N3E48q

Thứ Tư, 5 tháng 9, 2018

Định cư châu Âu và những điều cần biết?

Định cư châu Âu và những điều cần biết?

Định cư châu Âu và những điều cần biết?

Vì sao du học sinh ngại tới quốc gia miễn 100% học phí ?

Được miễn 100% học phí, nhưng không phải sinh viên Việt Nam nào sang Đức du học cũng cầm được tấm bằng tốt nghiệp trở về, vì chính sách “siết đầu ra” của các trường đại học.

Miễn 100% học phí đại học

Điều tôi tâm đắc nhất ở nền giáo dục Đức là sự công bằng, tính độc lập, sáng tạo và yêu cầu chất lượng cao. Giáo dục đại học và sau đại học ở Đức miễn 100% học phí cho sinh viên trong nước và nước ngoài. Vì thế, ai cũng có thể học đại học, chứ không phải chỉ những người có điều kiện kinh tế. Đức không có thi đầu vào đại học (trừ những ngành nghệ thuật – thể thao), cũng không có thi đầu vào cao học hay xét tuyển năng lực để làm nghiên cứu sinh. Vào trường rất dễ, nhưng sinh viên có tốt nghiệp được hay không còn tùy vào sự nỗ lực của họ trong suốt 3-4 năm ngồi trên giảng đường.

Chính sách “chặn đầu ra” này theo tôi là công bằng hơn “chặn đầu vào” - được xem sẽ cắt đứt cơ hội của nhiều người, và dễ tạo ra tâm lý tự đắc, mất động lực phấn đấu.

Điều thứ hai tôi thích ở giáo dục Đức là hướng đến đào tạo khả năng suy nghĩ độc lập và óc sáng tạo cho người học. Học sinh luôn được yêu cầu trình bày ý kiến, quan điểm riêng của mình. Chỉ cần lập luận thuyết phục, dù nhận định đó trái với thầy, bài viết vẫn có thể đạt điểm tối đa. Từ giáo viên phổ thông đến giảng viên đại học đều coi việc hướng dẫn cho học sinh các phương pháp tự học, nghiên cứu, xem xét giải quyết vấn đề là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nhà trường và Nhà nước hỗ trợ bằng hệ thống thư viện phục vụ tối đa cho người học.

Điều tâm đắc thứ ba tôi muốn đề cập là sự yêu cầu cao trong kết quả học tập. Người Đức hiểu rất rõ sự hoàn hảo chỉ có thể đạt được khi đầu tư đủ công sức, thời gian. Họ không tiếc những sản phẩm trung bình.
Triết lý đó được truyền thụ trong mọi cấp học. Sinh viên ở Đức, trước khi nộp luận văn phải dành vài ngày đến vài tuần soát hết các lỗi chính tả, ngữ pháp, hành văn, logic, lỗi đánh máy…, đặc biệt là các quy tắc nghiêm ngặt về trích dẫn, nếu còn những lỗi này trong bài thì sẽ bị trừ điểm rất nặng. Kết quả là những người tốt nghiệp ở Đức ra tiếp tục mang tinh thần hoàn hảo đó vào trong công việc và tạo ra những sản phẩm “made in Germany” uy tín toàn cầu

Học thế nào ở nơi 50% sinh viên không ra được trường?

Trong những năm gần đây rất nhiều bạn trẻ Việt Nam biết đến cơ hội du học Đức, chất lượng cao lại miễn học phí 100%. Tuy nhiên, không phải sinh viên Việt Nam nào sang Đức cũng cầm được tấm bằng tốt nghiệp trở về. Thực tế, khoảng 30-50% sinh viên Đức bỏ cuộc giữa chừng. Tỷ lệ này đối với sinh viên nước ngoài còn cao hơn nhiều.

Nguyên nhân nằm ở chỗ chính sách đào tạo của Đức “chặn đầu ra” của các trường đại học. Các trường miễn 100% học phí nên giữ chuẩn đào tạo ở mức rất cao. Sinh viên phải đáp ứng được yêu cầu mới được ra trường. Điều này khác với ở các nước kinh doanh giáo dục, người học được xem là khách hàng. Giáo sư ở Đức không bị Nhà nước quy định phải cho bao nhiêu phần trăm sinh viên thi đỗ. Ở những trường đại học kỹ thuật hàng đầu nước Đức, những kỳ thi có đến 70% sinh viên thi trượt là bình thường. Nếu thi trượt một môn 3 lần, sinh viên vĩnh viễn không được học những ngành có môn đó trên toàn nước Đức. Nếu không theo được chương trình đại học, sinh viên có thể chuyển sang học nghề. Hệ thống đào tạo nghề của Đức được xếp vào hạng tốt nhất nhì thế giới, điều kiện làm việc tốt, nhiều phúc lợi xã hội.

Tuy nhiên, sinh viên nước ngoài không được phép học nghề, nên không tốt nghiệp được thì thật sự là vấn đề rất lớn. Để tránh rơi vào tình huống đáng tiếc này, các bạn du học sinh Việt Nam cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi sang Đức và phải nỗ lực bền bỉ trong suốt quá trình học tập. Hành trang khi sang Đức quan trọng nhất là vốn tiếng Đức và các kỹ năng tự học. Bạn cũng cần có những hiểu biết về văn hóa – xã hội, đặc biệt là những đặc thù trong hệ thống đào tạo của Đức.

Một điều cũng rất quan trọng mà nhiều sinh viên Việt Nam và cả phụ huynh có con du học chưa coi trọng đúng mức là những kỹ năng tổ chức cuộc sống và giao tiếp - ứng xử trong xã hội. Thiếu những điều kể trên, bạn sẽ không thể học tập thành công trên nước Đức được.

Tất cả những kỹ năng này không phải chỉ rèn luyện trong quá trình chuẩn bị mà ngay cả khi đã vào học đại học ở Đức rồi, bạn vẫn phải liên tục trau dồi, để có thể vượt qua những thách thức ngày càng lớn hơn.

(Nguồn: Cao Bảo Ngọc, nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành DaF (giảng dạy tiếng Đức) tại Đại học Justus Liebig University Giessen.)

Noted: Nay Đức đã có chính sách cho du sinh quốc tế tới học nghề.

https://ift.tt/2NMU5Mt
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/177760730749

Vì sao du học sinh ngại tới quốc gia miễn 100% học phí ?

https://ift.tt/2NMU5Mt

Được miễn 100% học phí, nhưng không phải sinh viên Việt Nam nào sang Đức du học cũng cầm được tấm bằng tốt nghiệp trở về, vì chính sách “siết đầu ra” của các trường đại học.

Miễn 100% học phí đại học

Điều tôi tâm đắc nhất ở nền giáo dục Đức là sự công bằng, tính độc lập, sáng tạo và yêu cầu chất lượng cao. Giáo dục đại học và sau đại học ở Đức miễn 100% học phí cho sinh viên trong nước và nước ngoài. Vì thế, ai cũng có thể học đại học, chứ không phải chỉ những người có điều kiện kinh tế. Đức không có thi đầu vào đại học (trừ những ngành nghệ thuật – thể thao), cũng không có thi đầu vào cao học hay xét tuyển năng lực để làm nghiên cứu sinh. Vào trường rất dễ, nhưng sinh viên có tốt nghiệp được hay không còn tùy vào sự nỗ lực của họ trong suốt 3-4 năm ngồi trên giảng đường.

Chính sách “chặn đầu ra” này theo tôi là công bằng hơn “chặn đầu vào” - được xem sẽ cắt đứt cơ hội của nhiều người, và dễ tạo ra tâm lý tự đắc, mất động lực phấn đấu.

Điều thứ hai tôi thích ở giáo dục Đức là hướng đến đào tạo khả năng suy nghĩ độc lập và óc sáng tạo cho người học. Học sinh luôn được yêu cầu trình bày ý kiến, quan điểm riêng của mình. Chỉ cần lập luận thuyết phục, dù nhận định đó trái với thầy, bài viết vẫn có thể đạt điểm tối đa. Từ giáo viên phổ thông đến giảng viên đại học đều coi việc hướng dẫn cho học sinh các phương pháp tự học, nghiên cứu, xem xét giải quyết vấn đề là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nhà trường và Nhà nước hỗ trợ bằng hệ thống thư viện phục vụ tối đa cho người học.

Điều tâm đắc thứ ba tôi muốn đề cập là sự yêu cầu cao trong kết quả học tập. Người Đức hiểu rất rõ sự hoàn hảo chỉ có thể đạt được khi đầu tư đủ công sức, thời gian. Họ không tiếc những sản phẩm trung bình.
Triết lý đó được truyền thụ trong mọi cấp học. Sinh viên ở Đức, trước khi nộp luận văn phải dành vài ngày đến vài tuần soát hết các lỗi chính tả, ngữ pháp, hành văn, logic, lỗi đánh máy…, đặc biệt là các quy tắc nghiêm ngặt về trích dẫn, nếu còn những lỗi này trong bài thì sẽ bị trừ điểm rất nặng. Kết quả là những người tốt nghiệp ở Đức ra tiếp tục mang tinh thần hoàn hảo đó vào trong công việc và tạo ra những sản phẩm “made in Germany” uy tín toàn cầu

Học thế nào ở nơi 50% sinh viên không ra được trường?

Trong những năm gần đây rất nhiều bạn trẻ Việt Nam biết đến cơ hội du học Đức, chất lượng cao lại miễn học phí 100%. Tuy nhiên, không phải sinh viên Việt Nam nào sang Đức cũng cầm được tấm bằng tốt nghiệp trở về. Thực tế, khoảng 30-50% sinh viên Đức bỏ cuộc giữa chừng. Tỷ lệ này đối với sinh viên nước ngoài còn cao hơn nhiều.

Nguyên nhân nằm ở chỗ chính sách đào tạo của Đức “chặn đầu ra” của các trường đại học. Các trường miễn 100% học phí nên giữ chuẩn đào tạo ở mức rất cao. Sinh viên phải đáp ứng được yêu cầu mới được ra trường. Điều này khác với ở các nước kinh doanh giáo dục, người học được xem là khách hàng. Giáo sư ở Đức không bị Nhà nước quy định phải cho bao nhiêu phần trăm sinh viên thi đỗ. Ở những trường đại học kỹ thuật hàng đầu nước Đức, những kỳ thi có đến 70% sinh viên thi trượt là bình thường. Nếu thi trượt một môn 3 lần, sinh viên vĩnh viễn không được học những ngành có môn đó trên toàn nước Đức. Nếu không theo được chương trình đại học, sinh viên có thể chuyển sang học nghề. Hệ thống đào tạo nghề của Đức được xếp vào hạng tốt nhất nhì thế giới, điều kiện làm việc tốt, nhiều phúc lợi xã hội.

Tuy nhiên, sinh viên nước ngoài không được phép học nghề, nên không tốt nghiệp được thì thật sự là vấn đề rất lớn. Để tránh rơi vào tình huống đáng tiếc này, các bạn du học sinh Việt Nam cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi sang Đức và phải nỗ lực bền bỉ trong suốt quá trình học tập. Hành trang khi sang Đức quan trọng nhất là vốn tiếng Đức và các kỹ năng tự học. Bạn cũng cần có những hiểu biết về văn hóa – xã hội, đặc biệt là những đặc thù trong hệ thống đào tạo của Đức.

Một điều cũng rất quan trọng mà nhiều sinh viên Việt Nam và cả phụ huynh có con du học chưa coi trọng đúng mức là những kỹ năng tổ chức cuộc sống và giao tiếp - ứng xử trong xã hội. Thiếu những điều kể trên, bạn sẽ không thể học tập thành công trên nước Đức được.

Tất cả những kỹ năng này không phải chỉ rèn luyện trong quá trình chuẩn bị mà ngay cả khi đã vào học đại học ở Đức rồi, bạn vẫn phải liên tục trau dồi, để có thể vượt qua những thách thức ngày càng lớn hơn.

(Nguồn: Cao Bảo Ngọc, nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành DaF (giảng dạy tiếng Đức) tại Đại học Justus Liebig University Giessen.)

Noted: Nay Đức đã có chính sách cho du sinh quốc tế tới học nghề.


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/177760727424

Vì sao du học sinh ngại tới quốc gia miễn 100% học phí ?

Được miễn 100% học phí, nhưng không phải sinh viên Việt Nam nào sang Đức du học cũng cầm được tấm bằng tốt nghiệp trở về, vì chính sách "siết đầu ra" của các trường đại học.

Miễn 100% học phí đại học

Điều tôi tâm đắc nhất ở nền giáo dục Đức là sự công bằng, tính độc lập, sáng tạo và yêu cầu chất lượng cao. Giáo dục đại học và sau đại học ở Đức miễn 100% học phí cho sinh viên trong nước và nước ngoài. Vì thế, ai cũng có thể học đại học, chứ không phải chỉ những người có điều kiện kinh tế. Đức không có thi đầu vào đại học (trừ những ngành nghệ thuật – thể thao), cũng không có thi đầu vào cao học hay xét tuyển năng lực để làm nghiên cứu sinh. Vào trường rất dễ, nhưng sinh viên có tốt nghiệp được hay không còn tùy vào sự nỗ lực của họ trong suốt 3-4 năm ngồi trên giảng đường.

Chính sách “chặn đầu ra” này theo tôi là công bằng hơn “chặn đầu vào” - được xem sẽ cắt đứt cơ hội của nhiều người, và dễ tạo ra tâm lý tự đắc, mất động lực phấn đấu.

Điều thứ hai tôi thích ở giáo dục Đức là hướng đến đào tạo khả năng suy nghĩ độc lập và óc sáng tạo cho người học. Học sinh luôn được yêu cầu trình bày ý kiến, quan điểm riêng của mình. Chỉ cần lập luận thuyết phục, dù nhận định đó trái với thầy, bài viết vẫn có thể đạt điểm tối đa. Từ giáo viên phổ thông đến giảng viên đại học đều coi việc hướng dẫn cho học sinh các phương pháp tự học, nghiên cứu, xem xét giải quyết vấn đề là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nhà trường và Nhà nước hỗ trợ bằng hệ thống thư viện phục vụ tối đa cho người học.

Điều tâm đắc thứ ba tôi muốn đề cập là sự yêu cầu cao trong kết quả học tập. Người Đức hiểu rất rõ sự hoàn hảo chỉ có thể đạt được khi đầu tư đủ công sức, thời gian. Họ không tiếc những sản phẩm trung bình.
Triết lý đó được truyền thụ trong mọi cấp học. Sinh viên ở Đức, trước khi nộp luận văn phải dành vài ngày đến vài tuần soát hết các lỗi chính tả, ngữ pháp, hành văn, logic, lỗi đánh máy…, đặc biệt là các quy tắc nghiêm ngặt về trích dẫn, nếu còn những lỗi này trong bài thì sẽ bị trừ điểm rất nặng. Kết quả là những người tốt nghiệp ở Đức ra tiếp tục mang tinh thần hoàn hảo đó vào trong công việc và tạo ra những sản phẩm “made in Germany” uy tín toàn cầu

Học thế nào ở nơi 50% sinh viên không ra được trường?

Trong những năm gần đây rất nhiều bạn trẻ Việt Nam biết đến cơ hội du học Đức, chất lượng cao lại miễn học phí 100%. Tuy nhiên, không phải sinh viên Việt Nam nào sang Đức cũng cầm được tấm bằng tốt nghiệp trở về. Thực tế, khoảng 30-50% sinh viên Đức bỏ cuộc giữa chừng. Tỷ lệ này đối với sinh viên nước ngoài còn cao hơn nhiều.

Nguyên nhân nằm ở chỗ chính sách đào tạo của Đức “chặn đầu ra” của các trường đại học. Các trường miễn 100% học phí nên giữ chuẩn đào tạo ở mức rất cao. Sinh viên phải đáp ứng được yêu cầu mới được ra trường. Điều này khác với ở các nước kinh doanh giáo dục, người học được xem là khách hàng. Giáo sư ở Đức không bị Nhà nước quy định phải cho bao nhiêu phần trăm sinh viên thi đỗ. Ở những trường đại học kỹ thuật hàng đầu nước Đức, những kỳ thi có đến 70% sinh viên thi trượt là bình thường. Nếu thi trượt một môn 3 lần, sinh viên vĩnh viễn không được học những ngành có môn đó trên toàn nước Đức. Nếu không theo được chương trình đại học, sinh viên có thể chuyển sang học nghề. Hệ thống đào tạo nghề của Đức được xếp vào hạng tốt nhất nhì thế giới, điều kiện làm việc tốt, nhiều phúc lợi xã hội.

Tuy nhiên, sinh viên nước ngoài không được phép học nghề, nên không tốt nghiệp được thì thật sự là vấn đề rất lớn. Để tránh rơi vào tình huống đáng tiếc này, các bạn du học sinh Việt Nam cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi sang Đức và phải nỗ lực bền bỉ trong suốt quá trình học tập. Hành trang khi sang Đức quan trọng nhất là vốn tiếng Đức và các kỹ năng tự học. Bạn cũng cần có những hiểu biết về văn hóa – xã hội, đặc biệt là những đặc thù trong hệ thống đào tạo của Đức.

Một điều cũng rất quan trọng mà nhiều sinh viên Việt Nam và cả phụ huynh có con du học chưa coi trọng đúng mức là những kỹ năng tổ chức cuộc sống và giao tiếp - ứng xử trong xã hội. Thiếu những điều kể trên, bạn sẽ không thể học tập thành công trên nước Đức được.

Tất cả những kỹ năng này không phải chỉ rèn luyện trong quá trình chuẩn bị mà ngay cả khi đã vào học đại học ở Đức rồi, bạn vẫn phải liên tục trau dồi, để có thể vượt qua những thách thức ngày càng lớn hơn.

(Nguồn: Cao Bảo Ngọc, nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành DaF (giảng dạy tiếng Đức) tại Đại học Justus Liebig University Giessen.)

Noted: Nay Đức đã có chính sách cho du sinh quốc tế tới học nghề.

https://ift.tt/2NMU5Mt

Thứ Ba, 4 tháng 9, 2018

Định cư châu Âu nước nào là dễ nhất?

Chúng tôi đang tìm kiếm một căn nhà … ở đâu đó để đinh cư, và tôi đã đưa ra một danh sách dài các yêu cầu và tôi biết, ngay cả trước khi tôi viết bài báo rằng có lẽ nó là định cư Châu Âu (mặc dù tôi đã nhận được rất nhiều khuyến nghị cho Sydney nó đã cho tôi một tạm dừng ngắn). Ngoài các yêu cầu về ngôn ngữ thứ hai của tôi (tôi muốn một nơi nào đó không nói tiếng Anh chủ yếu) yếu tố lớn thứ hai đã rơi xuống khí hậu – chúng tôi muốn thời tiết tốt. Rất nhiều của nó. Hoặc bạn biết, ít nhất nửa năm.

Điều này cho chúng ta danh sách ngắn này:

  • Tây Ban Nha
  • Pháp
  • Ý
  • Bồ Đào Nha

Tất cả bốn nước này nằm trong khu vực schengen, có nghĩa là tôi có thể dành 90 ngày trong khoảng thời gian 180 ngày trên thị thực du lịch nhưng sau đó sẽ phức tạp hơn.

Chúng tôi không phải là sinh viên.

Chúng tôi không có ý định tìm việc làm trong nước hoặc tìm nhà tài trợ.

Chúng ta không giàu có.

Nhưng chúng tôi đang làm việc tự do, có thu nhập thường xuyên có thể được ghi chép qua hồ sơ thuế và bảng sao kê ngân hàng của chúng tôi. Chúng tôi có thể nhận được thị thực cư trú không làm việc tại các quốc gia này không? VÂNG. Về lý thuyết, vậy định cư nước nào dễ nhất

Image result for châu âu

Bạn làm nó như thế nào?

Nó phức tạp lắm. Trở ngại lớn nhất đầu tiên là tìm ra lời khuyên tốt từ bất cứ ai đã làm điều này trước đây. Nhưng về cơ bản quá trình này tương tự như vậy (tôi đã tìm kiếm các diễn đàn người nước ngoài, tham khảo các trang web và nói chuyện với luật sư nhập cư Mỹ về việc này, vì vậy mặc dù đây là cách tốt nhất của tôi về cách hoạt động, tôi không phải là chuyên gia và mọi thứ luôn thay đổi – một số đại sứ quán tại Hoa Kỳ có các quy tắc khác nhau, Miami có thể chấp nhận bạn nhưng LA có thể từ chối Vâng, đó là một nỗi đau.Vì vậy, ngay cả khi tôi viết này, tôi biết mọi người sẽ nhảy vào để cho tôi biết những điều khác nhau, và tôi đánh giá cao điều đó, nhưng đây không phải là hướng dẫn toàn diện để định cư  Châu Âu.

Dưới đây là chủ yếu những gì bạn sẽ cần:

2 bản sao của đơn xin thị thực của bạn

2 ảnh hộ chiếu

1 năm còn trên hộ chiếu của bạn

Giấy chứng nhận của cảnh sát (thường được dịch sang ngôn ngữ của họ) nói rằng bạn chưa bao giờ phạm tội, họ cũng có thể muốn công chứng đó hoặc FBI.

Giấy chứng nhận y khoa của bác sĩ cho biết bạn không bị ốm.

Hồ sơ ngân hàng và hồ sơ tài chính chứng minh bạn có “đủ thu nhập để hỗ trợ mình” một cụm từ khó xác định nhưng khoảng từ 5.000 euro một năm đến ít nhất một triệu Euro tài sản (nghiêm túc).

Bảo hiểm y tế với một lá thư từ nhà cung cấp cho biết bạn đang được bảo hiểm đến một khoản tiền cụ thể cho chi phí y tế ở nước đó (thay đổi theo quốc gia)

Làm thế nào để chọn?
Nếu bạn quyết định về một đất nước, tôi nghĩ cách tốt nhất là đi sâu vào và cam kết vì nó là không thể, thực sự, tin tưởng tôi, để có được một số đảm bảo rằng thông qua tất cả những rắc rối này sẽ thực sự làm việc . Nó có thể mất nhiều hơn một thử. Bạn cũng có thể thuê một luật sư định cư Châu Âu, nhiều người sẽ làm việc với mức phí cố định và giúp bạn. Đây là cách tôi quyết định: Định cư Châu Âu nước nào dễ nhất

Tôi thích ý tưởng của Ý, nhưng yêu cầu về thu nhập khá cao. Có lẽ chúng ta phải có ít nhất 50.000 euro một năm để thậm chí xem xét nó, chúng tôi làm, nhưng những người có năm lần nhiều hơn đã bị từ chối. Họ thực sự dường như xem thị thực cư trú không làm việc cho người giàu có, hoặc đã nghỉ hưu, mà chúng tôi là không.

Tôi thậm chí còn tìm được một trường học ba thứ tiếng Pháp / Ý / Tiếng Anh cho Cole ở Florence, Ý có các hoạt động như cưỡi ngựa và các chuyến đi bảo tàng, nhưng những câu chuyện về người nước ngoài đang phải vật lộn với visa đã phổ biến. Khi tôi nói với luật sư định cư Châu Âu về mức lương hàng năm của mình, anh ta đã không trả lời email của tôi.

Vì vậy, tôi vượt qua Italy khỏi danh sách.

Bồ Đào Nha đã không thực sự thú vị cho tôi, do đó, nó đã đi quá.

Điều đó đã để lại cho tôi với Pháp và Tây Ban Nha. Drew và tôi bị chia rẽ về điều này. Tôi thích ý tưởng của Pháp, và ông không. Cả hai đều yêu thích Tây Ban Nha, nhưng tôi tự hỏi về triển vọng việc làm cho con cái của chúng tôi.

Hai điều đã giải quyết nó cho chúng tôi. Con đường đến quốc tịch và yêu cầu thu nhập hàng tháng.

Trước tiên, hãy để tôi giải thích cách hoạt động sau khi bạn nhận được thị thực định cư Châu Âu không làm việc. Bạn đi đến đất nước, bạn thuê một địa điểm, sau đó bạn đăng ký với đồn cảnh sát hoặc cơ quan địa phương và nhận được thị thực tạm trú của bạn.

Cuối cùng, nếu bạn sống ở đó đủ lâu (hợp pháp) bạn đủ điều kiện để trở thành một công dân nhập tịch.

Ở Tây Ban Nha, mất mười năm. Sau 5 năm ở Tây Ban Nha, bạn đủ điều kiện để được thường trú. Bạn có thể hợp pháp làm việc. Điều đó kéo dài trong năm năm nhiều năm, sau đó bạn có thể trở thành một công dân nhập tịch. Điều đó nghĩa là gì? Hộ chiếu của EU, con bạn có thể vào đại học, bạn đóng thuế, bạn là một công dân. Bạn có thể sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ miễn phí. Bạn có thể bỏ phiếu. Bạn đang ở bé! (Và việc cư trú liên tục không có nghĩa là bạn không thể đi du lịch, điều đó có nghĩa là bạn ở lại chính thức cư trú ở đó, bạn có thể đến và đi theo ý của bạn).

Ở Pháp phải mất năm năm. Tuy nhiên, có hai lời khuyên, bạn phải làm việc ở Pháp và bạn phải vượt qua kỳ thi lưu loát bằng tiếng Pháp.

Giữa sự ngần ngại của Drew về Pháp và yêu cầu lưu loát (chúng tôi sẽ vượt qua nó?) Pháp là không nằm trong danh sách.

Lý do cuối cùng đã niêm phong hợp đồng. Yêu cầu thu nhập của Tây Ban Nha tương đối thấp, tôi đã nghe những câu chuyện gần đây chỉ cần 5.000 euro mỗi người, mỗi năm để có được thị thực cư trú không làm việc.

À chính nó đấy. Chúng tôi đang di chuyển đến Tây Ban Nha. Trong 10 năm nữa, trẻ em của chúng ta sẽ là công dân châu Âu và Mỹ (thực sự là Tây Ban Nha yêu cầu bạn từ bỏ quốc tịch Mỹ) (và Stella vẫn có thể có được quốc tịch Mexico nhưng chúng tôi không theo đuổi điều đó). Trẻ em của chúng tôi sẽ nói tiếng Tây Ban Nha Castilian và chỉnh sửa chúng tôi về những dấu ấn khủng khiếp của chúng tôi. Họ sẽ ăn dầu ô liu đổ trên bánh mì nêm chiên cho bữa ăn sáng và sẽ được đối xử với sự tôn kính mà chỉ có thể ngang bằng với ham muốn dành cho trẻ em Mỹ.

Đó là một điều tốt đẹp cho chúng tôi, tôi nghĩ, tôi hy vọng, mặc dù tôi biết việc trao đổi văn hoá là khó khăn và nó không bao giờ là màu hồng như bạn tưởng tượng. Nhưng tôi không cảm thấy như mình có thể ở lại nhà, ở Hoa Kỳ, và triển vọng cho con tôi một số lựa chọn bổ sung trong cuộc sống dường như là một sự đầu tư tốt. Thêm vào đó nó rất dễ dàng để đi du lịch khắp Châu Âu, Bắc Phi, Trung Đông. Dường như, tốt, hoàn hảo. Chúng ta phải giải quyết và đi cùng một lúc.

Câu hỏi duy nhất bây giờ là, Định cư Châu Âu nước nào dễ nhất? Lưu ý rằng mỗi vùng của Tây Ban Nha đều có giọng khác nhau và có nhiều địa điểm có ngôn ngữ địa phương thứ hai (như ở Barcelona, ​​họ nói tiếng Catalan). Vì vậy, thay vì học một ngôn ngữ, chúng ta có thể nhìn vào việc học hai (tất cả các khu vực bên dưới mà không phải là một màu tím là song ngữ với một phương ngữ địa phương trên đầu trang của tiếng Tây Ban Nha)

Nhưng bây giờ, chúng ta biết một điều: Chúng tôi đang chuyển đến sống tại Tây Ban Nha!

https://ift.tt/2wGHfch
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/177724358104