Thứ Tư, 31 tháng 10, 2018

Điều Kiện Cấp Thẻ Xanh Ở Mỹ Cho Từng Trường Hợp Định Cư

Để sinh sống, học tập, làm việc tại Mỹ và thụ hưởng tất cả những quyền lợi, đặc quyền, sự bảo vệ cho cuộc sống từ cường quốc số 1 thế giới này thì bạn nhất định phải sở hữu được cho mình tấm thẻ xanh Mỹ. Có thẻ xanh Mỹtương đương với việc bạn đã trở thành thường trú nhân của nước này. Nghĩa là bạn được Chính phủ Mỹ xem như 1 công dân của nước họ và những lợi ích được hưởng cũng không có gì khác biệt so với 1 người dân Mỹ thực thụ.

Tuy nhiên quá trình xin thẻ xanh Mỹ đối với từng trường hợp định cư sẽ có sự khác nhau. Do đó trước tiên các cá nhân có nhu cầu định cư phải nắm rõ điều kiện cấp thẻ xanh ở Mỹ cho từng loại để biết được mình nên lựa chọn định cư theo diện nào là hợp lý và đảm bảo có thẻ xanh nhanh nhất.

Điều Kiện Cấp Thẻ Xanh Ở Mỹ Cho Từng Trường Hợp Định Cư

Bạn sẽ được hưởng những quyền lợi nào nếu sở hữu thẻ xanh Mỹ?

Không phải ngẫu nhiên mà đa số người nước ngoài đều khao khát sở hữu thẻ xanh Mỹ trong tay. Việc có thẻ xanh Mỹ đồng nghĩa bạn sẽ được thụ hưởng những quyền lợi hấp dẫn đến cường quốc số 1 thế giới này. Chẳng phải tất cả chúng ta – những ai có mơ ước định cư đều chọn đến Mỹ vì những điều này sao.

Về di chuyển: Có thẻ xanh Mỹ trong tay bạn sẽ được tự do xuất nhập cảnh Mỹ mà không lo bị từ chối hoặc là bị cản trở bởi những thủ tục hành chính phức tạp. Bạn được lưu trú tại bất kỳ nơi nào trong tất cả các bang của nước Mỹ. Không những vậy bạn còn được miễn thị thực visa tại hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Về giáo dục: cá nhân là thường trú nhân có con em đang theo học tại các trường của Mỹ đều sẽ được miễn học phí từ cấp 1 – cấp 3 và giảm 1 phần học phí nếu đang theo học Đại học. Trong suốt quá trình học tập cá nhân đều có quyền làm hồ sơ xin trợ cấp học bổng từ phía Chính phủ Mỹ. Đặc biệt bằng cấp của Mỹ không chỉ có giá trị tại quốc gia này mà còn được phép sử dụng tại hầu hết các nước khác trên toàn thế giới, mở rộng cánh cửa việc làm cho mọi cá nhân.

Về việc làm: cơ hội nghề nghiệp là bình đẳng như nhau. Bạn được quyền ứng tuyển vào bất kỳ công ty nào, ở bất kỳ công việc nào miễn là bản thân yêu thích và có đủ năng lực. Ngoài ra cá nhân còn có thể tự do kinh doanh, mở doanh nghiệp như mọi công dân Hoa Kỳ khác. Đồng thời được hưởng chế độ an sinh xã hội công bằng khi về hưu.

Về xã hội: là thường trú nhân bạn có quyền sở hữu hợp pháp tất cả những gì mà công dân Mỹ được quyền như xe cộ, nhà cửa, bất động sản…  Quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng như nhau, được quy định rõ ràng trong các điều luật của nước này.

Điều kiện xin thẻ xanh ở Mỹ cho từng diện định cư cụ thể.

Mặc dù hiện nay các quy định dành cho việc di trú và định cư tại Mỹ đã được siết chặt hơn so với trước, nhưng vẫn không làm ảnh hưởng quá nhiều đến số lượng hồ sơ xin định cư và xin thẻ xanh ở Mỹ mỗi năm.

Với nhiều sự thay đổi trong các chính sách nhập cư, đặc biệt kể từ sau khi Tổng thống Donald Trump đắc cử thì các chương trình định cư cũng đã có nhiều biến đổi. Tựu chung vào thời điểm hiện tại, bên cạnh việc định cư theo hình thức gia đình thì định cư theo diện việc làm EB-3 và định cư theo diện đầu tư EB-5 đang là 2 trong số những chương trình định cư thu hút rất nhiều hồ sơ tham gia hàng năm.

Tương ứng với từng diện định cư mà các cá nhân chọn lựa thì điều kiện xin cấp thẻ xanh ở Mỹ cũng sẽ có sự thay đổi để phù hợp. Cụ thể như thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé.

Với chương trình định cư diện đầu tư EB-5

Đây được đánh giá là hình thức định cư hấp dẫn, an toàn và hiệu quả nhất hiện nay, đồng thời quá trình xin cấp thẻ xanh Mỹ cũng sẽ được rút ngắn hơn so với các diện khác.Mỗi năm sẽ có khoảng 10.000 thẻ xanh có điều kiện được cấp cho diện định cư này dựa theo chỉ tiêu của Sở Di trú Hoa Kỳ USCIS. Diện định cư này sẽ dành cho đối tượng là doanh nhân, nhà đầu tư hoặc những người có khả năng đầu tư nhằm tạo ra công ăn việc làm mới tại Mỹ. Điều kiện để được cấp thẻ xanh Mỹ theo hình thức này như sau:

+ Cá nhân phải đầu tư 1,000,000 USD và đảm bảo tạo 10 việc làm trực tiếp và gián tiếp cho thường trú nhân hoặc công dân Mỹ.
+ Hoặc là đầu tư 500,000 USD kèm theo 10 việc làm tương ứng nhưng chỉ được đầu tư vào khu vực có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn 150% của tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước hoặc nơi đầu tư là vùng ít dân.

Định cư theo diện việc làm EB-3:

Khác với hình thức xuất khẩu lao động, đây là hình thức định cư dài hạn và được phép nhập quốc tịch sau 1 thời gian đã đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
+ Để được cấp thẻ xanh Mỹ theo chương trình định cư này, bạn phải thuộc 1 trong 3 nhóm đối tượng sau: công nhân có tay nghề, cử nhân Đại Học hoặc là lao động phổ thông khác.
+ Thứ hai, bạn phải có giấy giới thiệu và bảo lãnh từ 1 doanh nghiệp (nhà tuyển dụng) Mỹ với vị trí công việc phù hợp với ngành nghề của bản thân.
+Thứ ba, bạn phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh năng lực như bằng Đại học Mỹ hoặc là bằng Đại học có giá trị tương đương, chứng chỉ hành nghề, giấy tờ thể hiện số năm kinh nghiệm làm việc và 1 số loại khác… Những loại giấy tờ này sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào việc bạn thuộc nhóm đối tượng nào.

Hi vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn khi xin thẻ xanh ở Mỹ!

—-
 THẮC MẮC VÀ GIẢI ĐÁP VỀ ĐỊNH CƯ MỸ : http://bit.ly/2Q7u0ch

https://ift.tt/2qjRD60
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179642810079

Điều Kiện Cấp Thẻ Xanh Ở Mỹ Cho Từng Trường Hợp Định Cư

https://ift.tt/2qjRD60

Để sinh sống, học tập, làm việc tại Mỹ và thụ hưởng tất cả những quyền lợi, đặc quyền, sự bảo vệ cho cuộc sống từ cường quốc số 1 thế giới này thì bạn nhất định phải sở hữu được cho mình tấm thẻ xanh Mỹ. Có thẻ xanh Mỹtương đương với việc bạn đã trở thành thường trú nhân của nước này. Nghĩa là bạn được Chính phủ Mỹ xem như 1 công dân của nước họ và những lợi ích được hưởng cũng không có gì khác biệt so với 1 người dân Mỹ thực thụ.

Tuy nhiên quá trình xin thẻ xanh Mỹ đối với từng trường hợp định cư sẽ có sự khác nhau. Do đó trước tiên các cá nhân có nhu cầu định cư phải nắm rõ điều kiện cấp thẻ xanh ở Mỹ cho từng loại để biết được mình nên lựa chọn định cư theo diện nào là hợp lý và đảm bảo có thẻ xanh nhanh nhất.

Điều Kiện Cấp Thẻ Xanh Ở Mỹ Cho Từng Trường Hợp Định Cư

Bạn sẽ được hưởng những quyền lợi nào nếu sở hữu thẻ xanh Mỹ?

Không phải ngẫu nhiên mà đa số người nước ngoài đều khao khát sở hữu thẻ xanh Mỹ trong tay. Việc có thẻ xanh Mỹ đồng nghĩa bạn sẽ được thụ hưởng những quyền lợi hấp dẫn đến cường quốc số 1 thế giới này. Chẳng phải tất cả chúng ta – những ai có mơ ước định cư đều chọn đến Mỹ vì những điều này sao.

Về di chuyển: Có thẻ xanh Mỹ trong tay bạn sẽ được tự do xuất nhập cảnh Mỹ mà không lo bị từ chối hoặc là bị cản trở bởi những thủ tục hành chính phức tạp. Bạn được lưu trú tại bất kỳ nơi nào trong tất cả các bang của nước Mỹ. Không những vậy bạn còn được miễn thị thực visa tại hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Về giáo dục: cá nhân là thường trú nhân có con em đang theo học tại các trường của Mỹ đều sẽ được miễn học phí từ cấp 1 – cấp 3 và giảm 1 phần học phí nếu đang theo học Đại học. Trong suốt quá trình học tập cá nhân đều có quyền làm hồ sơ xin trợ cấp học bổng từ phía Chính phủ Mỹ. Đặc biệt bằng cấp của Mỹ không chỉ có giá trị tại quốc gia này mà còn được phép sử dụng tại hầu hết các nước khác trên toàn thế giới, mở rộng cánh cửa việc làm cho mọi cá nhân.

Về việc làm: cơ hội nghề nghiệp là bình đẳng như nhau. Bạn được quyền ứng tuyển vào bất kỳ công ty nào, ở bất kỳ công việc nào miễn là bản thân yêu thích và có đủ năng lực. Ngoài ra cá nhân còn có thể tự do kinh doanh, mở doanh nghiệp như mọi công dân Hoa Kỳ khác. Đồng thời được hưởng chế độ an sinh xã hội công bằng khi về hưu.

Về xã hội: là thường trú nhân bạn có quyền sở hữu hợp pháp tất cả những gì mà công dân Mỹ được quyền như xe cộ, nhà cửa, bất động sản…  Quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng như nhau, được quy định rõ ràng trong các điều luật của nước này.

Điều kiện xin thẻ xanh ở Mỹ cho từng diện định cư cụ thể.

Mặc dù hiện nay các quy định dành cho việc di trú và định cư tại Mỹ đã được siết chặt hơn so với trước, nhưng vẫn không làm ảnh hưởng quá nhiều đến số lượng hồ sơ xin định cư và xin thẻ xanh ở Mỹ mỗi năm.

Với nhiều sự thay đổi trong các chính sách nhập cư, đặc biệt kể từ sau khi Tổng thống Donald Trump đắc cử thì các chương trình định cư cũng đã có nhiều biến đổi. Tựu chung vào thời điểm hiện tại, bên cạnh việc định cư theo hình thức gia đình thì định cư theo diện việc làm EB-3 và định cư theo diện đầu tư EB-5 đang là 2 trong số những chương trình định cư thu hút rất nhiều hồ sơ tham gia hàng năm.

Tương ứng với từng diện định cư mà các cá nhân chọn lựa thì điều kiện xin cấp thẻ xanh ở Mỹ cũng sẽ có sự thay đổi để phù hợp. Cụ thể như thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé.

Với chương trình định cư diện đầu tư EB-5: đây được đánh giá là hình thức định cư hấp dẫn, an toàn và hiệu quả nhất hiện nay, đồng thời quá trình xin cấp thẻ xanh Mỹ cũng sẽ được rút ngắn hơn so với các diện khác.+ Mỗi năm sẽ có khoảng 10.000 thẻ xanh có điều kiện được cấp cho diện định cư này dựa theo chỉ tiêu của Sở Di trú Hoa Kỳ USCIS. Diện định cư này sẽ dành cho đối tượng là doanh nhân, nhà đầu tư hoặc những người có khả năng đầu tư nhằm tạo ra công ăn việc làm mới tại Mỹ. Điều kiện để được cấp thẻ xanh Mỹ theo hình thức này như sau:
+ Cá nhân phải đầu tư 1,000,000 USD và đảm bảo tạo 10 việc làm trực tiếp và gián tiếp cho thường trú nhân hoặc công dân Mỹ.
+ Hoặc là đầu tư 500,000 USD kèm theo 10 việc làm tương ứng nhưng chỉ được đầu tư vào khu vực có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn 150% của tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước hoặc nơi đầu tư là vùng ít dân.
Định cư theo diện việc làm EB-3: khác với hình thức xuất khẩu lao động, đây là hình thức định cư dài hạn và được phép nhập quốc tịch sau 1 thời gian đã đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
+ Để được cấp thẻ xanh Mỹ theo chương trình định cư này, bạn phải thuộc 1 trong 3 nhóm đối tượng sau: công nhân có tay nghề, cử nhân Đại Học hoặc là lao động phổ thông khác.
+ Thứ hai, bạn phải có giấy giới thiệu và bảo lãnh từ 1 doanh nghiệp (nhà tuyển dụng) Mỹ với vị trí công việc phù hợp với ngành nghề của bản thân.
+Thứ ba, bạn phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh năng lực như bằng Đại học Mỹ hoặc là bằng Đại học có giá trị tương đương, chứng chỉ hành nghề, giấy tờ thể hiện số năm kinh nghiệm làm việc và 1 số loại khác… Những loại giấy tờ này sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào việc bạn thuộc nhóm đối tượng nào.

Hi vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn khi xin thẻ xanh ở Mỹ!

—-
 THẮC MẮC VÀ GIẢI ĐÁP VỀ ĐỊNH CƯ MỸ : http://bit.ly/2Q7u0ch


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179642435259

Điều Kiện Cấp Thẻ Xanh Ở Mỹ Cho Từng Trường Hợp Định Cư

Để sinh sống, học tập, làm việc tại Mỹ và thụ hưởng tất cả những quyền lợi, đặc quyền, sự bảo vệ cho cuộc sống từ cường quốc số 1 thế giới này thì bạn nhất định phải sở hữu được cho mình tấm thẻ xanh Mỹ. Có thẻ xanh Mỹtương đương với việc bạn đã trở thành thường trú nhân của nước này. Nghĩa là bạn được Chính phủ Mỹ xem như 1 công dân của nước họ và những lợi ích được hưởng cũng không có gì khác biệt so với 1 người dân Mỹ thực thụ.

Tuy nhiên quá trình xin thẻ xanh Mỹ đối với từng trường hợp định cư sẽ có sự khác nhau. Do đó trước tiên các cá nhân có nhu cầu định cư phải nắm rõ điều kiện cấp thẻ xanh ở Mỹ cho từng loại để biết được mình nên lựa chọn định cư theo diện nào là hợp lý và đảm bảo có thẻ xanh nhanh nhất.

Điều Kiện Cấp Thẻ Xanh Ở Mỹ Cho Từng Trường Hợp Định Cư

Bạn sẽ được hưởng những quyền lợi nào nếu sở hữu thẻ xanh Mỹ?

Không phải ngẫu nhiên mà đa số người nước ngoài đều khao khát sở hữu thẻ xanh Mỹ trong tay. Việc có thẻ xanh Mỹ đồng nghĩa bạn sẽ được thụ hưởng những quyền lợi hấp dẫn đến cường quốc số 1 thế giới này. Chẳng phải tất cả chúng ta – những ai có mơ ước định cư đều chọn đến Mỹ vì những điều này sao.

Về di chuyển: Có thẻ xanh Mỹ trong tay bạn sẽ được tự do xuất nhập cảnh Mỹ mà không lo bị từ chối hoặc là bị cản trở bởi những thủ tục hành chính phức tạp. Bạn được lưu trú tại bất kỳ nơi nào trong tất cả các bang của nước Mỹ. Không những vậy bạn còn được miễn thị thực visa tại hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Về giáo dục: cá nhân là thường trú nhân có con em đang theo học tại các trường của Mỹ đều sẽ được miễn học phí từ cấp 1 – cấp 3 và giảm 1 phần học phí nếu đang theo học Đại học. Trong suốt quá trình học tập cá nhân đều có quyền làm hồ sơ xin trợ cấp học bổng từ phía Chính phủ Mỹ. Đặc biệt bằng cấp của Mỹ không chỉ có giá trị tại quốc gia này mà còn được phép sử dụng tại hầu hết các nước khác trên toàn thế giới, mở rộng cánh cửa việc làm cho mọi cá nhân.

Về việc làm: cơ hội nghề nghiệp là bình đẳng như nhau. Bạn được quyền ứng tuyển vào bất kỳ công ty nào, ở bất kỳ công việc nào miễn là bản thân yêu thích và có đủ năng lực. Ngoài ra cá nhân còn có thể tự do kinh doanh, mở doanh nghiệp như mọi công dân Hoa Kỳ khác. Đồng thời được hưởng chế độ an sinh xã hội công bằng khi về hưu.

Về xã hội: là thường trú nhân bạn có quyền sở hữu hợp pháp tất cả những gì mà công dân Mỹ được quyền như xe cộ, nhà cửa, bất động sản…  Quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng như nhau, được quy định rõ ràng trong các điều luật của nước này.

Điều kiện xin thẻ xanh ở Mỹ cho từng diện định cư cụ thể.

Mặc dù hiện nay các quy định dành cho việc di trú và định cư tại Mỹ đã được siết chặt hơn so với trước, nhưng vẫn không làm ảnh hưởng quá nhiều đến số lượng hồ sơ xin định cư và xin thẻ xanh ở Mỹ mỗi năm.

Với nhiều sự thay đổi trong các chính sách nhập cư, đặc biệt kể từ sau khi Tổng thống Donald Trump đắc cử thì các chương trình định cư cũng đã có nhiều biến đổi. Tựu chung vào thời điểm hiện tại, bên cạnh việc định cư theo hình thức gia đình thì định cư theo diện việc làm EB-3 và định cư theo diện đầu tư EB-5 đang là 2 trong số những chương trình định cư thu hút rất nhiều hồ sơ tham gia hàng năm.

Tương ứng với từng diện định cư mà các cá nhân chọn lựa thì điều kiện xin cấp thẻ xanh ở Mỹ cũng sẽ có sự thay đổi để phù hợp. Cụ thể như thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé.

Với chương trình định cư diện đầu tư EB-5

Đây được đánh giá là hình thức định cư hấp dẫn, an toàn và hiệu quả nhất hiện nay, đồng thời quá trình xin cấp thẻ xanh Mỹ cũng sẽ được rút ngắn hơn so với các diện khác.

+ Mỗi năm sẽ có khoảng 10.000 thẻ xanh có điều kiện được cấp cho diện định cư này dựa theo chỉ tiêu của Sở Di trú Hoa Kỳ USCIS. Diện định cư này sẽ dành cho đối tượng là doanh nhân, nhà đầu tư hoặc những người có khả năng đầu tư nhằm tạo ra công ăn việc làm mới tại Mỹ. Điều kiện để được cấp thẻ xanh Mỹ theo hình thức này như sau:
+ Cá nhân phải đầu tư 1,000,000 USD và đảm bảo tạo 10 việc làm trực tiếp và gián tiếp cho thường trú nhân hoặc công dân Mỹ.
+ Hoặc là đầu tư 500,000 USD kèm theo 10 việc làm tương ứng nhưng chỉ được đầu tư vào khu vực có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn 150% của tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước hoặc nơi đầu tư là vùng ít dân.

Định cư theo diện việc làm EB-3:

Khác với hình thức xuất khẩu lao động, đây là hình thức định cư dài hạn và được phép nhập quốc tịch sau 1 thời gian đã đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
+ Để được cấp thẻ xanh Mỹ theo chương trình định cư này, bạn phải thuộc 1 trong 3 nhóm đối tượng sau: công nhân có tay nghề, cử nhân Đại Học hoặc là lao động phổ thông khác.
+ Thứ hai, bạn phải có giấy giới thiệu và bảo lãnh từ 1 doanh nghiệp (nhà tuyển dụng) Mỹ với vị trí công việc phù hợp với ngành nghề của bản thân.
+Thứ ba, bạn phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh năng lực như bằng Đại học Mỹ hoặc là bằng Đại học có giá trị tương đương, chứng chỉ hành nghề, giấy tờ thể hiện số năm kinh nghiệm làm việc và 1 số loại khác… Những loại giấy tờ này sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào việc bạn thuộc nhóm đối tượng nào.

Hi vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn khi xin thẻ xanh ở Mỹ!

----
 THẮC MẮC VÀ GIẢI ĐÁP VỀ ĐỊNH CƯ MỸ : http://bit.ly/2Q7u0ch

 

https://ift.tt/2qjRD60

Ở Mỹ phải sống như thế nào ?

Sống ở Mỹ: Thiên đường hay địa ngục, tất cả đều xuất phát từ suy nghĩ của chúng ta mà ra, nhưng có một điều không thể chối cãi là chúng ta đang sống ở một nơi mà không phải ai muốn đến cũng có thể được.

Sống ở Mỹ: Hãy biết quý trọng thời gian của mình và của người khác. Vì vậy, hãy luôn on time tối đa trong tất cả các tình huống diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Tiết kiệm thời gian bằng cách giảm thiểu những suy nghĩ và việc làm tiêu cực…

Sống ở Mỹ: Đừng trách móc người thân của mình trong thời gian đầu mới sang trong những tình huống phải ở chung nhà, bởi vì nếu đặt mình vào trường hợp ngược lại, khi gia đình đang sống ổn định, bỗng có những người khác về nhà mình tạm trú từ một vài tuần cho đến vài tháng, mọi sinh hoạt trong gia đình bị đảo lộn, “độc lập tự do” không còn, chưa nói đến sự khác biệt về văn hóa ứng xử giữa những người mới sang và những người đã sang đây lâu. Một vài tuần thì còn có thể được, nếu kéo dài vài ba tháng mà vẫn bình thường, thì đó là những trường hợp hiếm. Chúng ta nên tự lực cánh sinh, ra riêng là cách tốt nhất, ngoại trừ những trường hợp không thể, do rơi vào những hoàn cảnh cá biệt.

Sống ở Mỹ: Khi cần sự trợ giúp của người thân, bạn bè thì cứ nói ra, không ai có dư thời giờ để đoán bạn đang cần gì để đưa ra đề xuất trợ giúp trước. Cũng nên thích nghi với sự từ chối khi mình đề nghị sự giúp đỡ. Bởi vì ai cũng phải lo cho gia đình của họ trước.

Sống ở Mỹ: Hãy xác định mục tiêu học hành của con cái và bản thân là trên hết. Nếu ở Mỹ mà không tận hưởng những “lợi ích” của môi trường sống và giáo dục ở đây thì ở đây làm gì. Hãy hình dung một gia đình muốn cho 3 đứa con sang Mỹ du học từ nhỏ thì phải tốn kém bao nhiêu? Đó là chưa nói đến việc cha mẹ không có điều kiện để gần gủi day dỗ con những kỹ năng khác ngoài học vấn.

Sống ở Mỹ: không có việc xấu, chỉ có những người suy nghĩ về những công việc nào đó xấu thì họ sẽ bị xấu mà thôi.

Sống ở Mỹ: Hãy chấp nhận sự bất công, vì cuộc sống này làm gì có sự công bằng. Tốt nhất là hãy tập thích nghi với nó.

Sống ở Mỹ: Hãy tập thích nghị với những tình huống những người Việt sang đây trước coi thường những người mới sang. Người lao động trí thức coi thường những người lao động chân tay, người giàu khinh rẻ người nghèo…Vì suy cho cùng, đã mang dòng máu Việt Nam thì sống ở đâu cũng đều có những nét giống nhau.

Sống ở Mỹ: Hãy xác định gia đình là trên hết, vì điều này có thể sẽ chống lại cái cảm giác đôi khi bị cô đơn, lạnh lẽo nơi đất khách quê người, dù có hay không có bà con thân thuộc ở nơi đây.

Sống ở Mỹ: Hãy tránh xa với casino và shopping vô tội vạ, vì hai chứng bệnh này đã lấy đi không biết bao nhiêu tiền của Người Việt chúng ta.

Sống ở Mỹ: Hãy cân bằng thời gian dành cho công việc và con cái, bởi vì chúng ta sang đây đa số là vì con cái, nếu vì ham tiền quá mà để con cái bị hư hỏng hoặc không được học hành đến nơi đến chốn, là một lỗi lầm mà chúng ta không thể tha thứ cho mình được.

Sống ở Mỹ: Hãy quên đi quá khứ dù ‘huy hoàng’ hay ‘tăm tối’ khi còn ở Việt Nam. Quá khứ xin hãy để chúng ngủ yên, chúng ta hãy tập trung cho thì hiện tại và tương lai. Sự dằn vặt hoặc tiếc nuối, chẳng mang đến ích lợi gì cả cho bản thân và gia đình.

Sống ở Mỹ: Đôi khi cũng nên chấp nhận một vài sự chỉ trích của người thân, bạn bè ở quê nhà, có thể chỉ vì lâu quá không gọi điện thoại hỏi thăm,…, đơn giản là ở Mỹ không có nhiều tỷ phú thời gian như ở Việt Nam.

Sống ở Mỹ: Đa số có chung công thức: Ở nhờ nhà người bảo lãnh -> Share phòng -> Thuê nhà (apartment) -> Mua nhà riêng. Tùy sự may mắn và thực lực tài chính của mỗi người mà có thể cắt bớt hoặc thêm vào cái vòng xoay này.

Sống ở Mỹ: Hãy luôn sống dưới mức thu nhập mà mình đang có, bởi vì biết đâu ngày mai chúng ta lại bị mất việc làm.

Sống ở Mỹ: Đừng đánh giá đồng hương qua chiếc xe đang chạy hay chiếc ví hàng hiệu trên vai, bởi vì đa số đều xuất phát từ việc cà thẻ tín dụng (hoặc vay mượn) trả sau.

Sống ở Mỹ: Khi đi làm trong ở những nơi đông người Việt, hãy chuẩn bị tinh thần bị ‘ma cũ ma mới’

Sống ở Mỹ: Không xài Creditcard, không vay mượn để build credit score là một sự ‘mất mát’ to lớn, bởi vì khi đã có score tốt, chúng ta có thể mua nhà, xe…với lãi suất thấp, được xài tiền với lãi suất 0% của các công ty phát hành thẻ creditcard.

Sống ở Mỹ: Không biết lái xe coi nhưng chân bị cụt, không biết giao tiếp tiếng anh coi như bị mắc bệnh câm điếc. Vì vậy, nên dành thời gian cho việc trau dồi tiếng anh hàng ngày, thay vì ‘đầu tư’ thời gian vô những thứ vô bổ khác.

Sống ở Mỹ: Hãy chấp nhận bị những người làm việc chung ‘đánh giá’ về tiếng anh của mình, về văn hóa giao tiếp của mình, bởi vì dù có giỏi bao nhiêu đi chăng nữa thì tiếng anh của những người mới qua dưới 10 năm như mình không thề nào được ‘trôi chảy’ như những người sang đây lâu và học hành ở đây được.

Sống ở Mỹ: Nên biết cái công thức 6M, đó là khoảng dự trữ cần có 6 tháng trả tiền nhà, trong thời gian 6 tháng hưởng tiền thất nghiệp, nếu rơi vào trường hợp không may bị cho laid off.

Sống ở Mỹ: Hãy đừng đặt trong đầu một chữ ‘sĩ’ to tướng. Khi mới sang đây, hãy chấp nhận làm tất cả mọi việc, miển sao có thế kiếm được tiền một cách hợp pháp, thực hành giao tiếp tiếng anh, kiếm cơ hội quay về với công việc sở trường của mình.

Sống ở Mỹ: Học thêm được một từ tiếng anh, nói thêm được một câu giao tiếp chuẩn giọng Mỹ, đọc được một bài viết, trang sách, viết thêm một dòng email bằng tiếng Mỹ… không thể quy đổi ra tờ $20, $50, $100 mà còn hơn thế nữa. Vì nó sẽ mở ra nhiều cánh cửa với nhiều cơ hội tốt cho chúng ta trong công việc hiện tại, cũng như khi tìm việc, dạy dỗ con cái, học hành…

Sống ở Mỹ: Nếu có điều kiện thì nên học lại hoặc học cao hơn nữa, nếu mình không thể học được thì hãy đầu tư tất cả vào việc học hành của con cái, để nhiều năm và nhiều năm sau nữa, khi nhìn lại những gì đã qua và sự trưởng thành của con cái, chúng ta có thể tự hào và mỉm cười: Chúng ta đã là một trong những người cha mẹ tuyệt vời nhất trên quả đất này!

-
 THẮC MẮC VÀ GIẢI ĐÁP VỀ ĐỊNH CƯ MỸ :
http://bit.ly/2Q7u0ch

Nguồn vietditrumy

https://ift.tt/2zc3qXW
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179616409794

Ở Mỹ phải sống như thế nào ?

https://ift.tt/2zc3qXW

Sống ở Mỹ: Thiên đường hay địa ngục, tất cả đều xuất phát từ suy nghĩ của chúng ta mà ra, nhưng có một điều không thể chối cãi là chúng ta đang sống ở một nơi mà không phải ai muốn đến cũng có thể được.

Sống ở Mỹ: Hãy biết quý trọng thời gian của mình và của người khác. Vì vậy, hãy luôn on time tối đa trong tất cả các tình huống diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Tiết kiệm thời gian bằng cách giảm thiểu những suy nghĩ và việc làm tiêu cực…

Sống ở Mỹ: Đừng trách móc người thân của mình trong thời gian đầu mới sang trong những tình huống phải ở chung nhà, bởi vì nếu đặt mình vào trường hợp ngược lại, khi gia đình đang sống ổn định, bỗng có những người khác về nhà mình tạm trú từ một vài tuần cho đến vài tháng, mọi sinh hoạt trong gia đình bị đảo lộn, “độc lập tự do” không còn, chưa nói đến sự khác biệt về văn hóa ứng xử giữa những người mới sang và những người đã sang đây lâu. Một vài tuần thì còn có thể được, nếu kéo dài vài ba tháng mà vẫn bình thường, thì đó là những trường hợp hiếm. Chúng ta nên tự lực cánh sinh, ra riêng là cách tốt nhất, ngoại trừ những trường hợp không thể, do rơi vào những hoàn cảnh cá biệt.

Sống ở Mỹ: Khi cần sự trợ giúp của người thân, bạn bè thì cứ nói ra, không ai có dư thời giờ để đoán bạn đang cần gì để đưa ra đề xuất trợ giúp trước. Cũng nên thích nghi với sự từ chối khi mình đề nghị sự giúp đỡ. Bởi vì ai cũng phải lo cho gia đình của họ trước.

Sống ở Mỹ: Hãy xác định mục tiêu học hành của con cái và bản thân là trên hết. Nếu ở Mỹ mà không tận hưởng những “lợi ích” của môi trường sống và giáo dục ở đây thì ở đây làm gì. Hãy hình dung một gia đình muốn cho 3 đứa con sang Mỹ du học từ nhỏ thì phải tốn kém bao nhiêu? Đó là chưa nói đến việc cha mẹ không có điều kiện để gần gủi day dỗ con những kỹ năng khác ngoài học vấn.

Sống ở Mỹ: không có việc xấu, chỉ có những người suy nghĩ về những công việc nào đó xấu thì họ sẽ bị xấu mà thôi.

Sống ở Mỹ: Hãy chấp nhận sự bất công, vì cuộc sống này làm gì có sự công bằng. Tốt nhất là hãy tập thích nghi với nó.

Sống ở Mỹ: Hãy tập thích nghị với những tình huống những người Việt sang đây trước coi thường những người mới sang. Người lao động trí thức coi thường những người lao động chân tay, người giàu khinh rẻ người nghèo…Vì suy cho cùng, đã mang dòng máu Việt Nam thì sống ở đâu cũng đều có những nét giống nhau.

Sống ở Mỹ: Hãy xác định gia đình là trên hết, vì điều này có thể sẽ chống lại cái cảm giác đôi khi bị cô đơn, lạnh lẽo nơi đất khách quê người, dù có hay không có bà con thân thuộc ở nơi đây.

Sống ở Mỹ: Hãy tránh xa với casino và shopping vô tội vạ, vì hai chứng bệnh này đã lấy đi không biết bao nhiêu tiền của Người Việt chúng ta.

Sống ở Mỹ: Hãy cân bằng thời gian dành cho công việc và con cái, bởi vì chúng ta sang đây đa số là vì con cái, nếu vì ham tiền quá mà để con cái bị hư hỏng hoặc không được học hành đến nơi đến chốn, là một lỗi lầm mà chúng ta không thể tha thứ cho mình được.

Sống ở Mỹ: Hãy quên đi quá khứ dù ‘huy hoàng’ hay ‘tăm tối’ khi còn ở Việt Nam. Quá khứ xin hãy để chúng ngủ yên, chúng ta hãy tập trung cho thì hiện tại và tương lai. Sự dằn vặt hoặc tiếc nuối, chẳng mang đến ích lợi gì cả cho bản thân và gia đình.

Sống ở Mỹ: Đôi khi cũng nên chấp nhận một vài sự chỉ trích của người thân, bạn bè ở quê nhà, có thể chỉ vì lâu quá không gọi điện thoại hỏi thăm,…, đơn giản là ở Mỹ không có nhiều tỷ phú thời gian như ở Việt Nam.

Sống ở Mỹ: Đa số có chung công thức: Ở nhờ nhà người bảo lãnh -> Share phòng -> Thuê nhà (apartment) -> Mua nhà riêng. Tùy sự may mắn và thực lực tài chính của mỗi người mà có thể cắt bớt hoặc thêm vào cái vòng xoay này.

Sống ở Mỹ: Hãy luôn sống dưới mức thu nhập mà mình đang có, bởi vì biết đâu ngày mai chúng ta lại bị mất việc làm.

Sống ở Mỹ: Đừng đánh giá đồng hương qua chiếc xe đang chạy hay chiếc ví hàng hiệu trên vai, bởi vì đa số đều xuất phát từ việc cà thẻ tín dụng (hoặc vay mượn) trả sau.

Sống ở Mỹ: Khi đi làm trong ở những nơi đông người Việt, hãy chuẩn bị tinh thần bị ‘ma cũ ma mới’

Sống ở Mỹ: Không xài Creditcard, không vay mượn để build credit score là một sự ‘mất mát’ to lớn, bởi vì khi đã có score tốt, chúng ta có thể mua nhà, xe…với lãi suất thấp, được xài tiền với lãi suất 0% của các công ty phát hành thẻ creditcard.

Sống ở Mỹ: Không biết lái xe coi nhưng chân bị cụt, không biết giao tiếp tiếng anh coi như bị mắc bệnh câm điếc. Vì vậy, nên dành thời gian cho việc trau dồi tiếng anh hàng ngày, thay vì ‘đầu tư’ thời gian vô những thứ vô bổ khác.

Sống ở Mỹ: Hãy chấp nhận bị những người làm việc chung ‘đánh giá’ về tiếng anh của mình, về văn hóa giao tiếp của mình, bởi vì dù có giỏi bao nhiêu đi chăng nữa thì tiếng anh của những người mới qua dưới 10 năm như mình không thề nào được ‘trôi chảy’ như những người sang đây lâu và học hành ở đây được.

Sống ở Mỹ: Nên biết cái công thức 6M, đó là khoảng dự trữ cần có 6 tháng trả tiền nhà, trong thời gian 6 tháng hưởng tiền thất nghiệp, nếu rơi vào trường hợp không may bị cho laid off.

Sống ở Mỹ: Hãy đừng đặt trong đầu một chữ ‘sĩ’ to tướng. Khi mới sang đây, hãy chấp nhận làm tất cả mọi việc, miển sao có thế kiếm được tiền một cách hợp pháp, thực hành giao tiếp tiếng anh, kiếm cơ hội quay về với công việc sở trường của mình.

Sống ở Mỹ: Học thêm được một từ tiếng anh, nói thêm được một câu giao tiếp chuẩn giọng Mỹ, đọc được một bài viết, trang sách, viết thêm một dòng email bằng tiếng Mỹ… không thể quy đổi ra tờ $20, $50, $100 mà còn hơn thế nữa. Vì nó sẽ mở ra nhiều cánh cửa với nhiều cơ hội tốt cho chúng ta trong công việc hiện tại, cũng như khi tìm việc, dạy dỗ con cái, học hành…

Sống ở Mỹ: Nếu có điều kiện thì nên học lại hoặc học cao hơn nữa, nếu mình không thể học được thì hãy đầu tư tất cả vào việc học hành của con cái, để nhiều năm và nhiều năm sau nữa, khi nhìn lại những gì đã qua và sự trưởng thành của con cái, chúng ta có thể tự hào và mỉm cười: Chúng ta đã là một trong những người cha mẹ tuyệt vời nhất trên quả đất này!

-
 THẮC MẮC VÀ GIẢI ĐÁP VỀ ĐỊNH CƯ MỸ :
http://bit.ly/2Q7u0ch

Nguồn vietditrumy


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179616381849

Ở Mỹ phải sống như thế nào ?

Sống ở Mỹ: Thiên đường hay địa ngục, tất cả đều xuất phát từ suy nghĩ của chúng ta mà ra, nhưng có một điều không thể chối cãi là chúng ta đang sống ở một nơi mà không phải ai muốn đến cũng có thể được.

Sống ở Mỹ: Hãy biết quý trọng thời gian của mình và của người khác. Vì vậy, hãy luôn on time tối đa trong tất cả các tình huống diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Tiết kiệm thời gian bằng cách giảm thiểu những suy nghĩ và việc làm tiêu cực...

Sống ở Mỹ: Đừng trách móc người thân của mình trong thời gian đầu mới sang trong những tình huống phải ở chung nhà, bởi vì nếu đặt mình vào trường hợp ngược lại, khi gia đình đang sống ổn định, bỗng có những người khác về nhà mình tạm trú từ một vài tuần cho đến vài tháng, mọi sinh hoạt trong gia đình bị đảo lộn, “độc lập tự do” không còn, chưa nói đến sự khác biệt về văn hóa ứng xử giữa những người mới sang và những người đã sang đây lâu. Một vài tuần thì còn có thể được, nếu kéo dài vài ba tháng mà vẫn bình thường, thì đó là những trường hợp hiếm. Chúng ta nên tự lực cánh sinh, ra riêng là cách tốt nhất, ngoại trừ những trường hợp không thể, do rơi vào những hoàn cảnh cá biệt.

Sống ở Mỹ: Khi cần sự trợ giúp của người thân, bạn bè thì cứ nói ra, không ai có dư thời giờ để đoán bạn đang cần gì để đưa ra đề xuất trợ giúp trước. Cũng nên thích nghi với sự từ chối khi mình đề nghị sự giúp đỡ. Bởi vì ai cũng phải lo cho gia đình của họ trước.

Sống ở Mỹ: Hãy xác định mục tiêu học hành của con cái và bản thân là trên hết. Nếu ở Mỹ mà không tận hưởng những “lợi ích” của môi trường sống và giáo dục ở đây thì ở đây làm gì. Hãy hình dung một gia đình muốn cho 3 đứa con sang Mỹ du học từ nhỏ thì phải tốn kém bao nhiêu? Đó là chưa nói đến việc cha mẹ không có điều kiện để gần gủi day dỗ con những kỹ năng khác ngoài học vấn.

Sống ở Mỹ: không có việc xấu, chỉ có những người suy nghĩ về những công việc nào đó xấu thì họ sẽ bị xấu mà thôi.

Sống ở Mỹ: Hãy chấp nhận sự bất công, vì cuộc sống này làm gì có sự công bằng. Tốt nhất là hãy tập thích nghi với nó.

Sống ở Mỹ: Hãy tập thích nghị với những tình huống những người Việt sang đây trước coi thường những người mới sang. Người lao động trí thức coi thường những người lao động chân tay, người giàu khinh rẻ người nghèo…Vì suy cho cùng, đã mang dòng máu Việt Nam thì sống ở đâu cũng đều có những nét giống nhau.

Sống ở Mỹ: Hãy xác định gia đình là trên hết, vì điều này có thể sẽ chống lại cái cảm giác đôi khi bị cô đơn, lạnh lẽo nơi đất khách quê người, dù có hay không có bà con thân thuộc ở nơi đây.

Sống ở Mỹ: Hãy tránh xa với casino và shopping vô tội vạ, vì hai chứng bệnh này đã lấy đi không biết bao nhiêu tiền của Người Việt chúng ta.

Sống ở Mỹ: Hãy cân bằng thời gian dành cho công việc và con cái, bởi vì chúng ta sang đây đa số là vì con cái, nếu vì ham tiền quá mà để con cái bị hư hỏng hoặc không được học hành đến nơi đến chốn, là một lỗi lầm mà chúng ta không thể tha thứ cho mình được.

Sống ở Mỹ: Hãy quên đi quá khứ dù ‘huy hoàng’ hay ‘tăm tối’ khi còn ở Việt Nam. Quá khứ xin hãy để chúng ngủ yên, chúng ta hãy tập trung cho thì hiện tại và tương lai. Sự dằn vặt hoặc tiếc nuối, chẳng mang đến ích lợi gì cả cho bản thân và gia đình.

Sống ở Mỹ: Đôi khi cũng nên chấp nhận một vài sự chỉ trích của người thân, bạn bè ở quê nhà, có thể chỉ vì lâu quá không gọi điện thoại hỏi thăm,…, đơn giản là ở Mỹ không có nhiều tỷ phú thời gian như ở Việt Nam.

Sống ở Mỹ: Đa số có chung công thức: Ở nhờ nhà người bảo lãnh -> Share phòng -> Thuê nhà (apartment) -> Mua nhà riêng. Tùy sự may mắn và thực lực tài chính của mỗi người mà có thể cắt bớt hoặc thêm vào cái vòng xoay này.

Sống ở Mỹ: Hãy luôn sống dưới mức thu nhập mà mình đang có, bởi vì biết đâu ngày mai chúng ta lại bị mất việc làm.

Sống ở Mỹ: Đừng đánh giá đồng hương qua chiếc xe đang chạy hay chiếc ví hàng hiệu trên vai, bởi vì đa số đều xuất phát từ việc cà thẻ tín dụng (hoặc vay mượn) trả sau.

Sống ở Mỹ: Khi đi làm trong ở những nơi đông người Việt, hãy chuẩn bị tinh thần bị ‘ma cũ ma mới’

Sống ở Mỹ: Không xài Creditcard, không vay mượn để build credit score là một sự ‘mất mát’ to lớn, bởi vì khi đã có score tốt, chúng ta có thể mua nhà, xe…với lãi suất thấp, được xài tiền với lãi suất 0% của các công ty phát hành thẻ creditcard.

Sống ở Mỹ: Không biết lái xe coi nhưng chân bị cụt, không biết giao tiếp tiếng anh coi như bị mắc bệnh câm điếc. Vì vậy, nên dành thời gian cho việc trau dồi tiếng anh hàng ngày, thay vì ‘đầu tư’ thời gian vô những thứ vô bổ khác.

Sống ở Mỹ: Hãy chấp nhận bị những người làm việc chung ‘đánh giá’ về tiếng anh của mình, về văn hóa giao tiếp của mình, bởi vì dù có giỏi bao nhiêu đi chăng nữa thì tiếng anh của những người mới qua dưới 10 năm như mình không thề nào được ‘trôi chảy’ như những người sang đây lâu và học hành ở đây được.

Sống ở Mỹ: Nên biết cái công thức 6M, đó là khoảng dự trữ cần có 6 tháng trả tiền nhà, trong thời gian 6 tháng hưởng tiền thất nghiệp, nếu rơi vào trường hợp không may bị cho laid off.

Sống ở Mỹ: Hãy đừng đặt trong đầu một chữ ‘sĩ’ to tướng. Khi mới sang đây, hãy chấp nhận làm tất cả mọi việc, miển sao có thế kiếm được tiền một cách hợp pháp, thực hành giao tiếp tiếng anh, kiếm cơ hội quay về với công việc sở trường của mình.

Sống ở Mỹ: Học thêm được một từ tiếng anh, nói thêm được một câu giao tiếp chuẩn giọng Mỹ, đọc được một bài viết, trang sách, viết thêm một dòng email bằng tiếng Mỹ... không thể quy đổi ra tờ $20, $50, $100 mà còn hơn thế nữa. Vì nó sẽ mở ra nhiều cánh cửa với nhiều cơ hội tốt cho chúng ta trong công việc hiện tại, cũng như khi tìm việc, dạy dỗ con cái, học hành...

Sống ở Mỹ: Nếu có điều kiện thì nên học lại hoặc học cao hơn nữa, nếu mình không thể học được thì hãy đầu tư tất cả vào việc học hành của con cái, để nhiều năm và nhiều năm sau nữa, khi nhìn lại những gì đã qua và sự trưởng thành của con cái, chúng ta có thể tự hào và mỉm cười: Chúng ta đã là một trong những người cha mẹ tuyệt vời nhất trên quả đất này!

-
 THẮC MẮC VÀ GIẢI ĐÁP VỀ ĐỊNH CƯ MỸ :
http://bit.ly/2Q7u0ch

Nguồn vietditrumy

https://ift.tt/2zc3qXW

Những gia đình vỡ mộng khi sang xứ người định cư

https://ift.tt/2EVfqU9

Mừng hét lên vì vui sướng khi được sang Pháp định cư cùng chồng, chị Thuận (Hà Nội) sầu não tới mức phải về nước chỉ sau một năm.

Ba năm trước, khi sang thăm chồng lúc anh học tiến sĩ ở châu Âu, chị Thuận (Hoàn Kiếm, Hà Nội) từng ao ước có ngày cả nhà được sống ở đất nước đó. Vì thế, lúc chồng xin được việc làm và nói sẽ đón vợ con sang Pháp định cư, chị gật đầu ngay.

“Thành thật mà nói thì khi ấy tôi hơi tiếc vì đang có việc tốt lương cao. Nhưng nghĩ sang bên kia lối sống văn minh, vợ chồng đoàn tụ, con cái được hưởng nền giáo dục tiên tiến nên quyết đi rất nhanh”, người phụ nữ 38 tuổi nhớ lại.

Nhưng cuộc sống xứ người không màu hồng như chị tưởng. Chồng ngày ngày đi làm, con cũng đi học, chị lủi thủi ở nhà một mình. Vào mùa đông, xung quanh tuyết trắng xóa thì chị càng thấy cô quạnh. Dù có tiếng Anh khá, nhưng sau vài khóa học tiếng Pháp, chị vẫn không thể hiểu người bản địa nói chuyện nên chẳng dám giao tiếp với ai. Bằng cấp trong nước vô giá trị, ngôn ngữ kém, chị muốn tìm việc để đi làm cho đỡ buồn và chia bớt gánh nặng kinh tế cho chồng nhưng không được.

Ở xứ lạnh những ngày đông tuyết trắng khắp nơi, nhiều người Việt cảm thấy cô đơn và nhớ nhà da diết. Ảnh: B.K.

Càng ngày, chị càng cảm thấy mình lạc lõng. Chồng chị đang thời điểm phải nỗ lực hết sức để khẳng định bản thân ở môi trường mới nên cũng không có nhiều thời gian cho vợ. Đến khi thấy chị thường xuyên đến bữa đếm từng hạt cơm, giữa đêm ngồi dậy khóc tu tu, anh mới giật mình. Chị Thuận được chồng đưa về nước điều trị trầm cảm và đến bây giờ hai vợ chồng vẫn mỗi người một nơi. “Tôi không muốn xa chồng nhưng cũng chẳng muốn sang đó nữa”, chị Thuận bày tỏ.

Thạc sĩ Lã Linh Nga, giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lý - giáo dục (Hà Nội) cho biết, nhiều người lớn khi ra nước ngoài, dù là những nơi được cho là văn minh, đáng sống, để làm việc hoặc định cư, đã bị sốc, thậm chí trầm cảm, nhất là giai đoạn đầu. Có thể do họ chưa chuẩn bị kỹ hoặc vốn có khả năng thích ứng không tốt - như có người dễ cảm, sốt khi thời tiết thay đổi trong khi những người khác vẫn khỏe mạnh.

Tuy nhiên, hầu như số đông khi mới xa xứ đều gặp ít nhiều khó khăn. Khi đến xã hội giàu có và văn minh, nhiều người lại cảm thấy lạc lõng bởi họ thiếu các mối liên kết với những người xung quanh. Ngoài ra, rào cản về ngôn ngữ, văn hóa cũng dễ khiến họ cảm thấy lo lắng, bất an.

Một vấn đề khác là nhiều người khi qua các nước phát triển hơn mặc nhiên coi đó là mảnh đất hứa mà không lường trước rất nhiều thách thức đang đợi, nên họ dễ thất vọng, nản lòng. Hơn nữa, với nhiều người Việt, tình yêu quê hương, sự gắn bó ruột thịt rất sâu đậm, khiến việc ra nước ngoài sống có thể trở thành một thử thách lớn. Hơn nữa, khi định cư ở một nơi mà mọi sở thích, thú vui thường ngày bị cắt hết, người ta càng dễ cảm thấy bí bách, cô lập.

Trường hợp một bác sĩ từng tư vấn tại trung tâm của bà Linh Nga 4 năm trước là một điển hình.

Anh tên Thành, 43 tuổi, công tác tại một tổ chức y tế quốc tế. Do xuất sắc khi làm việc trong nước, anh được cử sang làm đại diện tại Singapore. Ở đây, anh có nhà ngay, con cái được đi học trường tốt ngay gần đó. Thấy tương lai rộng mở, vợ anh Thành quyết định bỏ việc giảng viên trong nước để sang sinh sống hẳn cùng chồng. Tuy nhiên, chưa đầy năm sau, cả nhà ai cũng chỉ muốn quay về.

“Bình thường gia đình tôi vốn thích giao lưu, rất hay tụ tập với bạn bè, họ hàng. Nhưng sang đó, chúng tôi cả ngày chỉ quanh quẩn đi từ ‘chiếc hộp’ nọ sang 'chiếc hộp’ kia vì nhà, cơ quan, trường học là các khối san sát… Lúc nào cũng chỉ có vợ chồng con cái lủi thủi với nhau”, anh Thành kể.

Bản thân anh, khi đến cơ quan mới luôn cảm giác căng thẳng, lo âu, thậm chí cứ nhìn thấy sếp tổng là xây xẩm, buồn nôn, không thể làm nổi việc gì. Anh đã nghĩ tới việc xin nghỉ, quay về nước nhưng lại tiếc và biết vị trí của mình rất quan trọng, phải mất 6 tháng mới có thể tìm được người thay thế. Càng nghĩ, anh càng cảm thấy bí bách, mệt mỏi tới mức mất ngủ triền miên.

Sau một lần về nước đến tư vấn chuyên gia tâm lý và bàn bạc cùng vợ, anh quyết định nghỉ việc. Anh thông báo tin này với sếp và đề xuất được giảm bớt lượng công việc trong thời gian đợi người thay thế. “Tôi cảm giác thoải mái hẳn và thấy thật ra mọi lối đều có đường lui, chỉ là bản thân đôi khi quá tham lam, không muốn mất thứ gì”, anh Thành chia sẻ.

Theo bà Lã Linh Nga, thực tế hiện nay, rất nhiều người, nhất là những người trẻ, sau thời gian bỡ ngỡ ban đầu, thường nhanh chóng thích nghi và thích thú với lối sống rạch ròi, văn minh, có nhiều cơ hội phát triển cho bản thân ở nước ngoài. Dù vậy, khi có ý định thay đổi môi trường sống, bạn cũng cần có sự chuẩn bị về những kỹ năng sinh tồn, tâm lý lẫn tìm hiểu về văn hóa, cuộc sống nơi mới. Những điều này sẽ giúp bạn vững vàng và tin vào bản thân khi gặp những điều không như ý.

Rời Hà Nội sang sống tại thành phố Winnipeg (Canada) từ năm 2016, anh Bùi Kiên chia sẻ, trước khi đi, anh xác định sẽ phải làm lại từ đầu và sẵn sàng đi lên từ mức thấp nhất trong xã hội nên dù gặp khó khăn giai đoạn đầu, anh cùng gia đình cũng nhanh chóng thích nghi.

“Ban đầu cũng rất buồn khi chưa quen nhịp sống mới. Ở Việt Nam nhiều người thân, bạn bè, thích thì gặp nhau. Bên này mọi người thường tập trung vào công việc và gia đình, ít trò chuyện thân tình. Nơi tôi ở mùa đông còn rất lạnh, 4h chiều đã tối mịt nên suốt vài tháng ngoài việc đi học, đi chợ thì cả nhà chẳng ghé đâu khác, cũng ít gặp ai”, anh Kiên kể.

Anh Kiên chia sẻ, anh ra đi vì bản thân thích thay đổi, muốn có những trải nghiệm mới, đồng thời mong con cái có môi trường sống và giáo dục tốt hơn. Từ vài năm trước khi lên đường, anh đã tìm hiểu thông tin trên internet về nơi mình định tới sống, kết bạn được với cộng đồng người Việt ở đó. Chính những người này đã tới tận sân bay đón anh lúc nửa đêm, tìm thuê nhà, thuê xe và sau này giúp anh trong quá trình mua nhà, ôtô…

“Đến giờ gia đình mình đã quen với cuộc sống mới rồi nhiều khi cũng vẫn buồn và nhớ quê, nhớ người thân. Điều kiện sống càng tốt thì càng thương mọi người ở nhà. Dù vậy, vợ chồng mình đều đã có việc làm, có cộng đồng sinh hoạt chung (theo đạo Thiên Chúa), con cái rất thích thú với môi trường mới… nên nhìn thấy nhiều điều tích cực và tin vào lối đã chọn”, anh Kiên nói.

Vương Linh


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179615946819

Những gia đình vỡ mộng khi sang xứ người định cư

Mừng hét lên vì vui sướng khi được sang Pháp định cư cùng chồng, chị Thuận (Hà Nội) sầu não tới mức phải về nước chỉ sau một năm.

Ba năm trước, khi sang thăm chồng lúc anh học tiến sĩ ở châu Âu, chị Thuận (Hoàn Kiếm, Hà Nội) từng ao ước có ngày cả nhà được sống ở đất nước đó. Vì thế, lúc chồng xin được việc làm và nói sẽ đón vợ con sang Pháp định cư, chị gật đầu ngay.

“Thành thật mà nói thì khi ấy tôi hơi tiếc vì đang có việc tốt lương cao. Nhưng nghĩ sang bên kia lối sống văn minh, vợ chồng đoàn tụ, con cái được hưởng nền giáo dục tiên tiến nên quyết đi rất nhanh”, người phụ nữ 38 tuổi nhớ lại.

Nhưng cuộc sống xứ người không màu hồng như chị tưởng. Chồng ngày ngày đi làm, con cũng đi học, chị lủi thủi ở nhà một mình. Vào mùa đông, xung quanh tuyết trắng xóa thì chị càng thấy cô quạnh. Dù có tiếng Anh khá, nhưng sau vài khóa học tiếng Pháp, chị vẫn không thể hiểu người bản địa nói chuyện nên chẳng dám giao tiếp với ai. Bằng cấp trong nước vô giá trị, ngôn ngữ kém, chị muốn tìm việc để đi làm cho đỡ buồn và chia bớt gánh nặng kinh tế cho chồng nhưng không được.

Ở xứ lạnh những ngày đông tuyết trắng khắp nơi, nhiều người Việt cảm thấy cô đơn và nhớ nhà da diết. Ảnh: B.K.

Càng ngày, chị càng cảm thấy mình lạc lõng. Chồng chị đang thời điểm phải nỗ lực hết sức để khẳng định bản thân ở môi trường mới nên cũng không có nhiều thời gian cho vợ. Đến khi thấy chị thường xuyên đến bữa đếm từng hạt cơm, giữa đêm ngồi dậy khóc tu tu, anh mới giật mình. Chị Thuận được chồng đưa về nước điều trị trầm cảm và đến bây giờ hai vợ chồng vẫn mỗi người một nơi. “Tôi không muốn xa chồng nhưng cũng chẳng muốn sang đó nữa”, chị Thuận bày tỏ.

Thạc sĩ Lã Linh Nga, giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lý - giáo dục (Hà Nội) cho biết, nhiều người lớn khi ra nước ngoài, dù là những nơi được cho là văn minh, đáng sống, để làm việc hoặc định cư, đã bị sốc, thậm chí trầm cảm, nhất là giai đoạn đầu. Có thể do họ chưa chuẩn bị kỹ hoặc vốn có khả năng thích ứng không tốt - như có người dễ cảm, sốt khi thời tiết thay đổi trong khi những người khác vẫn khỏe mạnh.

Tuy nhiên, hầu như số đông khi mới xa xứ đều gặp ít nhiều khó khăn. Khi đến xã hội giàu có và văn minh, nhiều người lại cảm thấy lạc lõng bởi họ thiếu các mối liên kết với những người xung quanh. Ngoài ra, rào cản về ngôn ngữ, văn hóa cũng dễ khiến họ cảm thấy lo lắng, bất an.

Một vấn đề khác là nhiều người khi qua các nước phát triển hơn mặc nhiên coi đó là mảnh đất hứa mà không lường trước rất nhiều thách thức đang đợi, nên họ dễ thất vọng, nản lòng. Hơn nữa, với nhiều người Việt, tình yêu quê hương, sự gắn bó ruột thịt rất sâu đậm, khiến việc ra nước ngoài sống có thể trở thành một thử thách lớn. Hơn nữa, khi định cư ở một nơi mà mọi sở thích, thú vui thường ngày bị cắt hết, người ta càng dễ cảm thấy bí bách, cô lập.

Trường hợp một bác sĩ từng tư vấn tại trung tâm của bà Linh Nga 4 năm trước là một điển hình.

Anh tên Thành, 43 tuổi, công tác tại một tổ chức y tế quốc tế. Do xuất sắc khi làm việc trong nước, anh được cử sang làm đại diện tại Singapore. Ở đây, anh có nhà ngay, con cái được đi học trường tốt ngay gần đó. Thấy tương lai rộng mở, vợ anh Thành quyết định bỏ việc giảng viên trong nước để sang sinh sống hẳn cùng chồng. Tuy nhiên, chưa đầy năm sau, cả nhà ai cũng chỉ muốn quay về.

“Bình thường gia đình tôi vốn thích giao lưu, rất hay tụ tập với bạn bè, họ hàng. Nhưng sang đó, chúng tôi cả ngày chỉ quanh quẩn đi từ ‘chiếc hộp’ nọ sang 'chiếc hộp’ kia vì nhà, cơ quan, trường học là các khối san sát… Lúc nào cũng chỉ có vợ chồng con cái lủi thủi với nhau”, anh Thành kể.

Bản thân anh, khi đến cơ quan mới luôn cảm giác căng thẳng, lo âu, thậm chí cứ nhìn thấy sếp tổng là xây xẩm, buồn nôn, không thể làm nổi việc gì. Anh đã nghĩ tới việc xin nghỉ, quay về nước nhưng lại tiếc và biết vị trí của mình rất quan trọng, phải mất 6 tháng mới có thể tìm được người thay thế. Càng nghĩ, anh càng cảm thấy bí bách, mệt mỏi tới mức mất ngủ triền miên.

Sau một lần về nước đến tư vấn chuyên gia tâm lý và bàn bạc cùng vợ, anh quyết định nghỉ việc. Anh thông báo tin này với sếp và đề xuất được giảm bớt lượng công việc trong thời gian đợi người thay thế. “Tôi cảm giác thoải mái hẳn và thấy thật ra mọi lối đều có đường lui, chỉ là bản thân đôi khi quá tham lam, không muốn mất thứ gì”, anh Thành chia sẻ.

Theo bà Lã Linh Nga, thực tế hiện nay, rất nhiều người, nhất là những người trẻ, sau thời gian bỡ ngỡ ban đầu, thường nhanh chóng thích nghi và thích thú với lối sống rạch ròi, văn minh, có nhiều cơ hội phát triển cho bản thân ở nước ngoài. Dù vậy, khi có ý định thay đổi môi trường sống, bạn cũng cần có sự chuẩn bị về những kỹ năng sinh tồn, tâm lý lẫn tìm hiểu về văn hóa, cuộc sống nơi mới. Những điều này sẽ giúp bạn vững vàng và tin vào bản thân khi gặp những điều không như ý.

Rời Hà Nội sang sống tại thành phố Winnipeg (Canada) từ năm 2016, anh Bùi Kiên chia sẻ, trước khi đi, anh xác định sẽ phải làm lại từ đầu và sẵn sàng đi lên từ mức thấp nhất trong xã hội nên dù gặp khó khăn giai đoạn đầu, anh cùng gia đình cũng nhanh chóng thích nghi.

“Ban đầu cũng rất buồn khi chưa quen nhịp sống mới. Ở Việt Nam nhiều người thân, bạn bè, thích thì gặp nhau. Bên này mọi người thường tập trung vào công việc và gia đình, ít trò chuyện thân tình. Nơi tôi ở mùa đông còn rất lạnh, 4h chiều đã tối mịt nên suốt vài tháng ngoài việc đi học, đi chợ thì cả nhà chẳng ghé đâu khác, cũng ít gặp ai”, anh Kiên kể.

Anh Kiên chia sẻ, anh ra đi vì bản thân thích thay đổi, muốn có những trải nghiệm mới, đồng thời mong con cái có môi trường sống và giáo dục tốt hơn. Từ vài năm trước khi lên đường, anh đã tìm hiểu thông tin trên internet về nơi mình định tới sống, kết bạn được với cộng đồng người Việt ở đó. Chính những người này đã tới tận sân bay đón anh lúc nửa đêm, tìm thuê nhà, thuê xe và sau này giúp anh trong quá trình mua nhà, ôtô…

“Đến giờ gia đình mình đã quen với cuộc sống mới rồi nhiều khi cũng vẫn buồn và nhớ quê, nhớ người thân. Điều kiện sống càng tốt thì càng thương mọi người ở nhà. Dù vậy, vợ chồng mình đều đã có việc làm, có cộng đồng sinh hoạt chung (theo đạo Thiên Chúa), con cái rất thích thú với môi trường mới… nên nhìn thấy nhiều điều tích cực và tin vào lối đã chọn”, anh Kiên nói.

Vương Linh

https://ift.tt/2EVfqU9
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179615905129

Những gia đình vỡ mộng khi sang xứ người định cư

Mừng hét lên vì vui sướng khi được sang Pháp định cư cùng chồng, chị Thuận (Hà Nội) sầu não tới mức phải về nước chỉ sau một năm.

Ba năm trước, khi sang thăm chồng lúc anh học tiến sĩ ở châu Âu, chị Thuận (Hoàn Kiếm, Hà Nội) từng ao ước có ngày cả nhà được sống ở đất nước đó. Vì thế, lúc chồng xin được việc làm và nói sẽ đón vợ con sang Pháp định cư, chị gật đầu ngay.

"Thành thật mà nói thì khi ấy tôi hơi tiếc vì đang có việc tốt lương cao. Nhưng nghĩ sang bên kia lối sống văn minh, vợ chồng đoàn tụ, con cái được hưởng nền giáo dục tiên tiến nên quyết đi rất nhanh", người phụ nữ 38 tuổi nhớ lại.

Nhưng cuộc sống xứ người không màu hồng như chị tưởng. Chồng ngày ngày đi làm, con cũng đi học, chị lủi thủi ở nhà một mình. Vào mùa đông, xung quanh tuyết trắng xóa thì chị càng thấy cô quạnh. Dù có tiếng Anh khá, nhưng sau vài khóa học tiếng Pháp, chị vẫn không thể hiểu người bản địa nói chuyện nên chẳng dám giao tiếp với ai. Bằng cấp trong nước vô giá trị, ngôn ngữ kém, chị muốn tìm việc để đi làm cho đỡ buồn và chia bớt gánh nặng kinh tế cho chồng nhưng không được.

Ở xứ lạnh những ngày đông tuyết trắng khắp nơi, nhiều người Việt cảm thấy cô đơn và nhớ nhà da diết. Ảnh: B.K.

Càng ngày, chị càng cảm thấy mình lạc lõng. Chồng chị đang thời điểm phải nỗ lực hết sức để khẳng định bản thân ở môi trường mới nên cũng không có nhiều thời gian cho vợ. Đến khi thấy chị thường xuyên đến bữa đếm từng hạt cơm, giữa đêm ngồi dậy khóc tu tu, anh mới giật mình. Chị Thuận được chồng đưa về nước điều trị trầm cảm và đến bây giờ hai vợ chồng vẫn mỗi người một nơi. "Tôi không muốn xa chồng nhưng cũng chẳng muốn sang đó nữa", chị Thuận bày tỏ.

Thạc sĩ Lã Linh Nga, giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lý - giáo dục (Hà Nội) cho biết, nhiều người lớn khi ra nước ngoài, dù là những nơi được cho là văn minh, đáng sống, để làm việc hoặc định cư, đã bị sốc, thậm chí trầm cảm, nhất là giai đoạn đầu. Có thể do họ chưa chuẩn bị kỹ hoặc vốn có khả năng thích ứng không tốt - như có người dễ cảm, sốt khi thời tiết thay đổi trong khi những người khác vẫn khỏe mạnh.

Tuy nhiên, hầu như số đông khi mới xa xứ đều gặp ít nhiều khó khăn. Khi đến xã hội giàu có và văn minh, nhiều người lại cảm thấy lạc lõng bởi họ thiếu các mối liên kết với những người xung quanh. Ngoài ra, rào cản về ngôn ngữ, văn hóa cũng dễ khiến họ cảm thấy lo lắng, bất an.

Một vấn đề khác là nhiều người khi qua các nước phát triển hơn mặc nhiên coi đó là mảnh đất hứa mà không lường trước rất nhiều thách thức đang đợi, nên họ dễ thất vọng, nản lòng. Hơn nữa, với nhiều người Việt, tình yêu quê hương, sự gắn bó ruột thịt rất sâu đậm, khiến việc ra nước ngoài sống có thể trở thành một thử thách lớn. Hơn nữa, khi định cư ở một nơi mà mọi sở thích, thú vui thường ngày bị cắt hết, người ta càng dễ cảm thấy bí bách, cô lập.

Trường hợp một bác sĩ từng tư vấn tại trung tâm của bà Linh Nga 4 năm trước là một điển hình.

Anh tên Thành, 43 tuổi, công tác tại một tổ chức y tế quốc tế. Do xuất sắc khi làm việc trong nước, anh được cử sang làm đại diện tại Singapore. Ở đây, anh có nhà ngay, con cái được đi học trường tốt ngay gần đó. Thấy tương lai rộng mở, vợ anh Thành quyết định bỏ việc giảng viên trong nước để sang sinh sống hẳn cùng chồng. Tuy nhiên, chưa đầy năm sau, cả nhà ai cũng chỉ muốn quay về.

"Bình thường gia đình tôi vốn thích giao lưu, rất hay tụ tập với bạn bè, họ hàng. Nhưng sang đó, chúng tôi cả ngày chỉ quanh quẩn đi từ 'chiếc hộp' nọ sang 'chiếc hộp' kia vì nhà, cơ quan, trường học là các khối san sát... Lúc nào cũng chỉ có vợ chồng con cái lủi thủi với nhau", anh Thành kể.

Bản thân anh, khi đến cơ quan mới luôn cảm giác căng thẳng, lo âu, thậm chí cứ nhìn thấy sếp tổng là xây xẩm, buồn nôn, không thể làm nổi việc gì. Anh đã nghĩ tới việc xin nghỉ, quay về nước nhưng lại tiếc và biết vị trí của mình rất quan trọng, phải mất 6 tháng mới có thể tìm được người thay thế. Càng nghĩ, anh càng cảm thấy bí bách, mệt mỏi tới mức mất ngủ triền miên.

Sau một lần về nước đến tư vấn chuyên gia tâm lý và bàn bạc cùng vợ, anh quyết định nghỉ việc. Anh thông báo tin này với sếp và đề xuất được giảm bớt lượng công việc trong thời gian đợi người thay thế. "Tôi cảm giác thoải mái hẳn và thấy thật ra mọi lối đều có đường lui, chỉ là bản thân đôi khi quá tham lam, không muốn mất thứ gì", anh Thành chia sẻ.

Theo bà Lã Linh Nga, thực tế hiện nay, rất nhiều người, nhất là những người trẻ, sau thời gian bỡ ngỡ ban đầu, thường nhanh chóng thích nghi và thích thú với lối sống rạch ròi, văn minh, có nhiều cơ hội phát triển cho bản thân ở nước ngoài. Dù vậy, khi có ý định thay đổi môi trường sống, bạn cũng cần có sự chuẩn bị về những kỹ năng sinh tồn, tâm lý lẫn tìm hiểu về văn hóa, cuộc sống nơi mới. Những điều này sẽ giúp bạn vững vàng và tin vào bản thân khi gặp những điều không như ý.

Rời Hà Nội sang sống tại thành phố Winnipeg (Canada) từ năm 2016, anh Bùi Kiên chia sẻ, trước khi đi, anh xác định sẽ phải làm lại từ đầu và sẵn sàng đi lên từ mức thấp nhất trong xã hội nên dù gặp khó khăn giai đoạn đầu, anh cùng gia đình cũng nhanh chóng thích nghi.

"Ban đầu cũng rất buồn khi chưa quen nhịp sống mới. Ở Việt Nam nhiều người thân, bạn bè, thích thì gặp nhau. Bên này mọi người thường tập trung vào công việc và gia đình, ít trò chuyện thân tình. Nơi tôi ở mùa đông còn rất lạnh, 4h chiều đã tối mịt nên suốt vài tháng ngoài việc đi học, đi chợ thì cả nhà chẳng ghé đâu khác, cũng ít gặp ai", anh Kiên kể.

Anh Kiên chia sẻ, anh ra đi vì bản thân thích thay đổi, muốn có những trải nghiệm mới, đồng thời mong con cái có môi trường sống và giáo dục tốt hơn. Từ vài năm trước khi lên đường, anh đã tìm hiểu thông tin trên internet về nơi mình định tới sống, kết bạn được với cộng đồng người Việt ở đó. Chính những người này đã tới tận sân bay đón anh lúc nửa đêm, tìm thuê nhà, thuê xe và sau này giúp anh trong quá trình mua nhà, ôtô...

"Đến giờ gia đình mình đã quen với cuộc sống mới rồi nhiều khi cũng vẫn buồn và nhớ quê, nhớ người thân. Điều kiện sống càng tốt thì càng thương mọi người ở nhà. Dù vậy, vợ chồng mình đều đã có việc làm, có cộng đồng sinh hoạt chung (theo đạo Thiên Chúa), con cái rất thích thú với môi trường mới... nên nhìn thấy nhiều điều tích cực và tin vào lối đã chọn", anh Kiên nói.

Vương Linh

https://ift.tt/2EVfqU9

Thành đạt ở trời Âu, gia đình tôi không hối tiếc khi về nước sống

Bài viết dưới đây là chia sẻ của chị Như Bình 41 tuổi, hiện sống ở Ninh Bình:

Do gia đình chồng có nhiều người làm ăn tốt bên Czech, tôi và anh xã sang đó ngay sau khi kết hôn, năm 1998. Vì có sẵn nền tảng và được người thân hỗ trợ, chúng tôi nhanh chóng mở được cửa hàng, làm ăn thuận lợi.

Ở bên này, gia đình tôi được hưởng các dịch vụ công miễn phí và rất tốt. Về y tế, chúng tôi có một bác sĩ riêng theo dõi sức khỏe định kỳ. Khi có vấn đề nào đó vượt quá khả năng thì họ sẽ giới thiệu vào bệnh viện. Nếu phải điều trị, người nhà không cần đi theo vì mọi việc chăm sóc đều đã có điều dưỡng thực hiện tận tình.

Hai con tôi đều chào đời bên đó và được hưởng nền giáo dục tiến bộ. Ngay từ lớp mẫu giáo, các con đã được rèn các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống, tự phục vụ bản thân. Hằng ngày, trên đường dẫn tụi nhỏ ra công viên chơi, thấy con vật, cây cối nào, cô giáo cũng sẽ giới thiệu chi tiết về tên gọi, đặc điểm… Các cháu thỉnh thoảng còn được tới các cửa hàng tại địa phương để nhìn tận mắt, sờ tận tay các loại củ, quả, hàng hóa.

Dù đang có cửa hàng buôn bán tốt tại thành phố Chomutov, Cộng hòa Czech, vợ chồng chị Bình vẫn quyết định về nước và không hề hối hận về quyết định này. Ảnh: Đ.L.

Hằng năm, bọn trẻ được đi dã ngoại trải nghiệm 10 ngày trong rừng sâu để học các kỹ năng sinh tồn như cách tạo lửa, lấy đồ ăn, nước uống, tìm hướng ra khỏi rừng khi bị lạc… Các cháu đều được học bơi miễn phí và có bằng chứng nhận biết bơi trước khi vào cấp một. Lên tiểu học, các con đều được hướng dẫn và cấp bằng chứng nhận biết đi xe đạp… Nói chung, các con được đủ thứ cần thiết để phát triển toàn diện trước khi vào đời.

Tất nhiên, nếu trời Tây chỉ toàn những điều tốt đẹp như thiên đường, có lẽ chúng tôi không nghĩ tới chuyện về nước. Thực tế, để được hưởng các dịch vụ miễn phí, mỗi tháng, chúng tôi phải đóng bảo hiểm y tế tương đương 2 triệu đồng, cộng 2 triệu bảo hiểm xã hội. Việc duy trì các giấy tờ định cư lâu dài cũng tốn kém vô số khoản thuế, phí.

Ngoài ra, sống ở xứ người, dù có nhà cửa đàng hoàng, tôi vẫn luôn có cảm giác mình là kẻ ăn nhờ ở đậu. Nhà riêng của chúng tôi ngay mặt đường, sau lưng có một khu chung cư của người địa phương. Chỉ cần tôi đậu xe hơi chệch một chút hoặc đôi khi tiện tay để rác nhầm vào thùng của bên đó là họ gọi cảnh sát ngay.

Người Việt ở nước ngoài thường chịu khó tằn tiện để mua được xe đẹp, nhà to. Không ít người địa phương thấy thế thì hậm hực vì họ làm cả đời không được như vậy nên lại cho là chúng tôi sang buôn gian bán lận, rồi nhìn bằng ánh mắt thiếu thiện cảm. Đôi lúc bị đối xử không công bằng nhưng vì là xứ của họ, chúng tôi vẫn phải cố nhịn dù trong lòng ức chế.

Nhưng vấn đề khiến vợ chồng tôi suy nghĩ nhiều nhất là về con cái. Bản thân vợ chồng tôi luôn muốn giữ gìn những nét truyền thống và quy định các con khi bước vào nhà là phải nói tiếng Việt. Nếu con quen miệng, đi học về chào bằng tiếng nước ngoài thì bố mẹ nhất định không đáp. Dần dần bọn trẻ cũng hiểu và thực hiện đúng quy tắc đã đề ra.

Tuy nhiên, được sinh ra và thụ hưởng nền giáo dục ở nước ngoài, các con tôi có suy nghĩ, cách cư xử như người bản địa. Vợ chồng tôi lo lắng khi thấy tụi trẻ con lớp 6, 7 thoải mái ôm hôn nhau nơi công cộng. Ở nhà, bố mẹ muốn vào phòng con cái là phải gõ cửa, con đồng ý mới được vào.

Tháng 7/2011, cả gia đình tôi về Việt Nam chơi trong thời gian các con nghỉ hè. Lúc đó, bé lớn học hết lớp 6, bé nhỏ sắp vào lớp một. Ở quê nhà, thấy các cháu nói tiếng quê hương dễ thương, sống tình cảm, biết quan tâm tới bố mẹ, ông bà, chúng tôi lại nghĩ về tình cảnh của mình.

Ở trời Âu, vì phúc lợi xã hội tốt nên thế hệ trẻ hầu như không có thói quen chăm lo cho cha mẹ. Tụi nó tự do, tự lập sống đời mình. Cảnh già của chúng tôi sẽ ra sao? Ngoài ra, không hiểu vì thích ngoại hình hay lối sống phóng khoáng hoặc bởi lý do khác, thế hệ sinh ra ở đây, hầu hết đến tuổi trưởng thành đều thích yêu và kết hôn với người Tây hơn là người Việt. Vợ chồng tôi sợ chỉ thêm vài tuổi nữa, con trai duy nhất của mình sẽ yêu một cô gái ngoại quốc và không chịu về nước nữa. Rồi nó sẽ lấy vợ Tây, sinh con lai và thế hệ sau chẳng còn biết gì về nguồn gốc quê hương, thậm chí chẳng nói tiếng Việt nên không thể hiểu và chia sẻ tâm tư với bố mẹ, ông bà chúng.

Vợ chồng tôi quyết định việc về ở hẳn chỉ trong vòng một tháng sau kỳ nghỉ ở quê nhà, dù khi ấy mới xây lại nhà to và sắm đầy đủ đồ nội thất mới đẹp và cũng chưa kịp bán dãy cửa hàng đang làm ăn tốt ở Czech.

Khi chúng tôi về nước, cô con gái thứ 2 vào lớp một không gặp khó khăn gì. Cậu con trai lớn thì phải học lại lớp 6 vì cháu nói tiếng Việt thạo nhưng đọc và viết không ổn. Thời gian đầu đi học, cháu cũng mang tiếng là “hâm hâm” vì không giống các bạn cùng lứa: sẵn sàng đi vài km giúp người bị lạc, không ngại đứng lên tranh luận với cô giáo… Dù vậy, với bản tính trong sáng, nhiệt tình, năng nổ tham gia các hoạt động xã hội, chỉ thời gian sau là cháu được các bạn và thầy cô quý mến. Tôi vẫn biết ơn Czech đã dạy cho con tôi một nền tảng tốt, giúp cháu dù ở môi trường nào cũng luôn tự tin, không sợ hãi trước điều gì và phát huy được năng lực của mình.

Bản thân vợ chồng tôi khi trở về cũng không bị “sốc ngược” trước các vấn đề ở quê nhà như: đường xá xuống cấp, bụi bặm, khí hậu thất thường, môi trường ô nhiễm, mất an toàn thực phẩm… Ra đi khi đã ở tuổi trưởng thành, chúng tôi hiểu quá rõ và lường hết những điều đó nên không thất vọng mà chỉ thấy ấm áp khi được ở gần gia đình, anh em. Hơn 6 năm nay, chưa khi nào tôi ân hận về quyết định trở về mà chỉ nghiệm ra rằng không ở đâu bằng sống trên đất nước mình, ở gần người thân của mình.

Thực tế, tôi biết có rất nhiều người sau một thời gian khó thích nghi với cuộc sống xứ người cũng trở về quê hương. Nhưng trong số đó, không ít người quay ngược sang, phần lớn là do không tìm được hướng đi đúng trong việc làm ăn nên phải tiếp tục đi làm kinh tế. Vợ chồng tôi khá thuận lợi khi dùng vốn liếng đầu tư xây khách sạn đúng dịp Ninh Bình đang đà phát triển du lịch. Ở quê nhà, có kinh tế ổn định, không phải tốn quá nhiều các loại chi phí, thuế má như bên kia, chúng tôi sống khá thảnh thơi.

Nhiều người nói quay về nước là tôi đã làm lỡ cơ hội thụ hưởng một nền giáo dục tốt của con cái. Tôi không nghĩ vậy. Vợ chồng tôi vẫn tạo điều kiện tốt nhất cho các con học hành. Nếu các cháu muốn và có năng lực thì hoàn toàn có thể đi du học ở các đất nước tiên tiến hơn Czech nhiều. Và khi đó, các con đã có nền tảng truyền thống, hiểu gốc gác quê hương và biết rằng ở quê nhà bố mẹ vẫn đợi và có nhiều cơ hội cho chúng trở về xây dựng gia đình, phát triển sự nghiệp.

Như Bình

https://ift.tt/2JqBPae
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179615538329

Thành đạt ở trời Âu, gia đình tôi không hối tiếc khi về nước sống

https://ift.tt/2JqBPae

Bài viết dưới đây là chia sẻ của chị Như Bình 41 tuổi, hiện sống ở Ninh Bình:

Do gia đình chồng có nhiều người làm ăn tốt bên Czech, tôi và anh xã sang đó ngay sau khi kết hôn, năm 1998. Vì có sẵn nền tảng và được người thân hỗ trợ, chúng tôi nhanh chóng mở được cửa hàng, làm ăn thuận lợi.

Ở bên này, gia đình tôi được hưởng các dịch vụ công miễn phí và rất tốt. Về y tế, chúng tôi có một bác sĩ riêng theo dõi sức khỏe định kỳ. Khi có vấn đề nào đó vượt quá khả năng thì họ sẽ giới thiệu vào bệnh viện. Nếu phải điều trị, người nhà không cần đi theo vì mọi việc chăm sóc đều đã có điều dưỡng thực hiện tận tình.

Hai con tôi đều chào đời bên đó và được hưởng nền giáo dục tiến bộ. Ngay từ lớp mẫu giáo, các con đã được rèn các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống, tự phục vụ bản thân. Hằng ngày, trên đường dẫn tụi nhỏ ra công viên chơi, thấy con vật, cây cối nào, cô giáo cũng sẽ giới thiệu chi tiết về tên gọi, đặc điểm… Các cháu thỉnh thoảng còn được tới các cửa hàng tại địa phương để nhìn tận mắt, sờ tận tay các loại củ, quả, hàng hóa.

Dù đang có cửa hàng buôn bán tốt tại thành phố Chomutov, Cộng hòa Czech, vợ chồng chị Bình vẫn quyết định về nước và không hề hối hận về quyết định này. Ảnh: Đ.L.

Hằng năm, bọn trẻ được đi dã ngoại trải nghiệm 10 ngày trong rừng sâu để học các kỹ năng sinh tồn như cách tạo lửa, lấy đồ ăn, nước uống, tìm hướng ra khỏi rừng khi bị lạc… Các cháu đều được học bơi miễn phí và có bằng chứng nhận biết bơi trước khi vào cấp một. Lên tiểu học, các con đều được hướng dẫn và cấp bằng chứng nhận biết đi xe đạp… Nói chung, các con được đủ thứ cần thiết để phát triển toàn diện trước khi vào đời.

Tất nhiên, nếu trời Tây chỉ toàn những điều tốt đẹp như thiên đường, có lẽ chúng tôi không nghĩ tới chuyện về nước. Thực tế, để được hưởng các dịch vụ miễn phí, mỗi tháng, chúng tôi phải đóng bảo hiểm y tế tương đương 2 triệu đồng, cộng 2 triệu bảo hiểm xã hội. Việc duy trì các giấy tờ định cư lâu dài cũng tốn kém vô số khoản thuế, phí.

Ngoài ra, sống ở xứ người, dù có nhà cửa đàng hoàng, tôi vẫn luôn có cảm giác mình là kẻ ăn nhờ ở đậu. Nhà riêng của chúng tôi ngay mặt đường, sau lưng có một khu chung cư của người địa phương. Chỉ cần tôi đậu xe hơi chệch một chút hoặc đôi khi tiện tay để rác nhầm vào thùng của bên đó là họ gọi cảnh sát ngay.

Người Việt ở nước ngoài thường chịu khó tằn tiện để mua được xe đẹp, nhà to. Không ít người địa phương thấy thế thì hậm hực vì họ làm cả đời không được như vậy nên lại cho là chúng tôi sang buôn gian bán lận, rồi nhìn bằng ánh mắt thiếu thiện cảm. Đôi lúc bị đối xử không công bằng nhưng vì là xứ của họ, chúng tôi vẫn phải cố nhịn dù trong lòng ức chế.

Nhưng vấn đề khiến vợ chồng tôi suy nghĩ nhiều nhất là về con cái. Bản thân vợ chồng tôi luôn muốn giữ gìn những nét truyền thống và quy định các con khi bước vào nhà là phải nói tiếng Việt. Nếu con quen miệng, đi học về chào bằng tiếng nước ngoài thì bố mẹ nhất định không đáp. Dần dần bọn trẻ cũng hiểu và thực hiện đúng quy tắc đã đề ra.

Tuy nhiên, được sinh ra và thụ hưởng nền giáo dục ở nước ngoài, các con tôi có suy nghĩ, cách cư xử như người bản địa. Vợ chồng tôi lo lắng khi thấy tụi trẻ con lớp 6, 7 thoải mái ôm hôn nhau nơi công cộng. Ở nhà, bố mẹ muốn vào phòng con cái là phải gõ cửa, con đồng ý mới được vào.

Tháng 7/2011, cả gia đình tôi về Việt Nam chơi trong thời gian các con nghỉ hè. Lúc đó, bé lớn học hết lớp 6, bé nhỏ sắp vào lớp một. Ở quê nhà, thấy các cháu nói tiếng quê hương dễ thương, sống tình cảm, biết quan tâm tới bố mẹ, ông bà, chúng tôi lại nghĩ về tình cảnh của mình.

Ở trời Âu, vì phúc lợi xã hội tốt nên thế hệ trẻ hầu như không có thói quen chăm lo cho cha mẹ. Tụi nó tự do, tự lập sống đời mình. Cảnh già của chúng tôi sẽ ra sao? Ngoài ra, không hiểu vì thích ngoại hình hay lối sống phóng khoáng hoặc bởi lý do khác, thế hệ sinh ra ở đây, hầu hết đến tuổi trưởng thành đều thích yêu và kết hôn với người Tây hơn là người Việt. Vợ chồng tôi sợ chỉ thêm vài tuổi nữa, con trai duy nhất của mình sẽ yêu một cô gái ngoại quốc và không chịu về nước nữa. Rồi nó sẽ lấy vợ Tây, sinh con lai và thế hệ sau chẳng còn biết gì về nguồn gốc quê hương, thậm chí chẳng nói tiếng Việt nên không thể hiểu và chia sẻ tâm tư với bố mẹ, ông bà chúng.

Vợ chồng tôi quyết định việc về ở hẳn chỉ trong vòng một tháng sau kỳ nghỉ ở quê nhà, dù khi ấy mới xây lại nhà to và sắm đầy đủ đồ nội thất mới đẹp và cũng chưa kịp bán dãy cửa hàng đang làm ăn tốt ở Czech.

Khi chúng tôi về nước, cô con gái thứ 2 vào lớp một không gặp khó khăn gì. Cậu con trai lớn thì phải học lại lớp 6 vì cháu nói tiếng Việt thạo nhưng đọc và viết không ổn. Thời gian đầu đi học, cháu cũng mang tiếng là “hâm hâm” vì không giống các bạn cùng lứa: sẵn sàng đi vài km giúp người bị lạc, không ngại đứng lên tranh luận với cô giáo… Dù vậy, với bản tính trong sáng, nhiệt tình, năng nổ tham gia các hoạt động xã hội, chỉ thời gian sau là cháu được các bạn và thầy cô quý mến. Tôi vẫn biết ơn Czech đã dạy cho con tôi một nền tảng tốt, giúp cháu dù ở môi trường nào cũng luôn tự tin, không sợ hãi trước điều gì và phát huy được năng lực của mình.

Bản thân vợ chồng tôi khi trở về cũng không bị “sốc ngược” trước các vấn đề ở quê nhà như: đường xá xuống cấp, bụi bặm, khí hậu thất thường, môi trường ô nhiễm, mất an toàn thực phẩm… Ra đi khi đã ở tuổi trưởng thành, chúng tôi hiểu quá rõ và lường hết những điều đó nên không thất vọng mà chỉ thấy ấm áp khi được ở gần gia đình, anh em. Hơn 6 năm nay, chưa khi nào tôi ân hận về quyết định trở về mà chỉ nghiệm ra rằng không ở đâu bằng sống trên đất nước mình, ở gần người thân của mình.

Thực tế, tôi biết có rất nhiều người sau một thời gian khó thích nghi với cuộc sống xứ người cũng trở về quê hương. Nhưng trong số đó, không ít người quay ngược sang, phần lớn là do không tìm được hướng đi đúng trong việc làm ăn nên phải tiếp tục đi làm kinh tế. Vợ chồng tôi khá thuận lợi khi dùng vốn liếng đầu tư xây khách sạn đúng dịp Ninh Bình đang đà phát triển du lịch. Ở quê nhà, có kinh tế ổn định, không phải tốn quá nhiều các loại chi phí, thuế má như bên kia, chúng tôi sống khá thảnh thơi.

Nhiều người nói quay về nước là tôi đã làm lỡ cơ hội thụ hưởng một nền giáo dục tốt của con cái. Tôi không nghĩ vậy. Vợ chồng tôi vẫn tạo điều kiện tốt nhất cho các con học hành. Nếu các cháu muốn và có năng lực thì hoàn toàn có thể đi du học ở các đất nước tiên tiến hơn Czech nhiều. Và khi đó, các con đã có nền tảng truyền thống, hiểu gốc gác quê hương và biết rằng ở quê nhà bố mẹ vẫn đợi và có nhiều cơ hội cho chúng trở về xây dựng gia đình, phát triển sự nghiệp.

Như Bình


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179615504104

Thành đạt ở trời Âu, gia đình tôi không hối tiếc khi về nước sống

Bài viết dưới đây là chia sẻ của chị Như Bình 41 tuổi, hiện sống ở Ninh Bình:

Do gia đình chồng có nhiều người làm ăn tốt bên Czech, tôi và anh xã sang đó ngay sau khi kết hôn, năm 1998. Vì có sẵn nền tảng và được người thân hỗ trợ, chúng tôi nhanh chóng mở được cửa hàng, làm ăn thuận lợi.

Ở bên này, gia đình tôi được hưởng các dịch vụ công miễn phí và rất tốt. Về y tế, chúng tôi có một bác sĩ riêng theo dõi sức khỏe định kỳ. Khi có vấn đề nào đó vượt quá khả năng thì họ sẽ giới thiệu vào bệnh viện. Nếu phải điều trị, người nhà không cần đi theo vì mọi việc chăm sóc đều đã có điều dưỡng thực hiện tận tình.

Hai con tôi đều chào đời bên đó và được hưởng nền giáo dục tiến bộ. Ngay từ lớp mẫu giáo, các con đã được rèn các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống, tự phục vụ bản thân. Hằng ngày, trên đường dẫn tụi nhỏ ra công viên chơi, thấy con vật, cây cối nào, cô giáo cũng sẽ giới thiệu chi tiết về tên gọi, đặc điểm... Các cháu thỉnh thoảng còn được tới các cửa hàng tại địa phương để nhìn tận mắt, sờ tận tay các loại củ, quả, hàng hóa.

Dù đang có cửa hàng buôn bán tốt tại thành phố Chomutov, Cộng hòa Czech, vợ chồng chị Bình vẫn quyết định về nước và không hề hối hận về quyết định này. Ảnh: Đ.L.

Hằng năm, bọn trẻ được đi dã ngoại trải nghiệm 10 ngày trong rừng sâu để học các kỹ năng sinh tồn như cách tạo lửa, lấy đồ ăn, nước uống, tìm hướng ra khỏi rừng khi bị lạc... Các cháu đều được học bơi miễn phí và có bằng chứng nhận biết bơi trước khi vào cấp một. Lên tiểu học, các con đều được hướng dẫn và cấp bằng chứng nhận biết đi xe đạp... Nói chung, các con được đủ thứ cần thiết để phát triển toàn diện trước khi vào đời.

Tất nhiên, nếu trời Tây chỉ toàn những điều tốt đẹp như thiên đường, có lẽ chúng tôi không nghĩ tới chuyện về nước. Thực tế, để được hưởng các dịch vụ miễn phí, mỗi tháng, chúng tôi phải đóng bảo hiểm y tế tương đương 2 triệu đồng, cộng 2 triệu bảo hiểm xã hội. Việc duy trì các giấy tờ định cư lâu dài cũng tốn kém vô số khoản thuế, phí.

Ngoài ra, sống ở xứ người, dù có nhà cửa đàng hoàng, tôi vẫn luôn có cảm giác mình là kẻ ăn nhờ ở đậu. Nhà riêng của chúng tôi ngay mặt đường, sau lưng có một khu chung cư của người địa phương. Chỉ cần tôi đậu xe hơi chệch một chút hoặc đôi khi tiện tay để rác nhầm vào thùng của bên đó là họ gọi cảnh sát ngay.

Người Việt ở nước ngoài thường chịu khó tằn tiện để mua được xe đẹp, nhà to. Không ít người địa phương thấy thế thì hậm hực vì họ làm cả đời không được như vậy nên lại cho là chúng tôi sang buôn gian bán lận, rồi nhìn bằng ánh mắt thiếu thiện cảm. Đôi lúc bị đối xử không công bằng nhưng vì là xứ của họ, chúng tôi vẫn phải cố nhịn dù trong lòng ức chế.

Nhưng vấn đề khiến vợ chồng tôi suy nghĩ nhiều nhất là về con cái. Bản thân vợ chồng tôi luôn muốn giữ gìn những nét truyền thống và quy định các con khi bước vào nhà là phải nói tiếng Việt. Nếu con quen miệng, đi học về chào bằng tiếng nước ngoài thì bố mẹ nhất định không đáp. Dần dần bọn trẻ cũng hiểu và thực hiện đúng quy tắc đã đề ra.

Tuy nhiên, được sinh ra và thụ hưởng nền giáo dục ở nước ngoài, các con tôi có suy nghĩ, cách cư xử như người bản địa. Vợ chồng tôi lo lắng khi thấy tụi trẻ con lớp 6, 7 thoải mái ôm hôn nhau nơi công cộng. Ở nhà, bố mẹ muốn vào phòng con cái là phải gõ cửa, con đồng ý mới được vào.

Tháng 7/2011, cả gia đình tôi về Việt Nam chơi trong thời gian các con nghỉ hè. Lúc đó, bé lớn học hết lớp 6, bé nhỏ sắp vào lớp một. Ở quê nhà, thấy các cháu nói tiếng quê hương dễ thương, sống tình cảm, biết quan tâm tới bố mẹ, ông bà, chúng tôi lại nghĩ về tình cảnh của mình.

Ở trời Âu, vì phúc lợi xã hội tốt nên thế hệ trẻ hầu như không có thói quen chăm lo cho cha mẹ. Tụi nó tự do, tự lập sống đời mình. Cảnh già của chúng tôi sẽ ra sao? Ngoài ra, không hiểu vì thích ngoại hình hay lối sống phóng khoáng hoặc bởi lý do khác, thế hệ sinh ra ở đây, hầu hết đến tuổi trưởng thành đều thích yêu và kết hôn với người Tây hơn là người Việt. Vợ chồng tôi sợ chỉ thêm vài tuổi nữa, con trai duy nhất của mình sẽ yêu một cô gái ngoại quốc và không chịu về nước nữa. Rồi nó sẽ lấy vợ Tây, sinh con lai và thế hệ sau chẳng còn biết gì về nguồn gốc quê hương, thậm chí chẳng nói tiếng Việt nên không thể hiểu và chia sẻ tâm tư với bố mẹ, ông bà chúng.

Vợ chồng tôi quyết định việc về ở hẳn chỉ trong vòng một tháng sau kỳ nghỉ ở quê nhà, dù khi ấy mới xây lại nhà to và sắm đầy đủ đồ nội thất mới đẹp và cũng chưa kịp bán dãy cửa hàng đang làm ăn tốt ở Czech.

Khi chúng tôi về nước, cô con gái thứ 2 vào lớp một không gặp khó khăn gì. Cậu con trai lớn thì phải học lại lớp 6 vì cháu nói tiếng Việt thạo nhưng đọc và viết không ổn. Thời gian đầu đi học, cháu cũng mang tiếng là "hâm hâm" vì không giống các bạn cùng lứa: sẵn sàng đi vài km giúp người bị lạc, không ngại đứng lên tranh luận với cô giáo... Dù vậy, với bản tính trong sáng, nhiệt tình, năng nổ tham gia các hoạt động xã hội, chỉ thời gian sau là cháu được các bạn và thầy cô quý mến. Tôi vẫn biết ơn Czech đã dạy cho con tôi một nền tảng tốt, giúp cháu dù ở môi trường nào cũng luôn tự tin, không sợ hãi trước điều gì và phát huy được năng lực của mình.

Bản thân vợ chồng tôi khi trở về cũng không bị "sốc ngược" trước các vấn đề ở quê nhà như: đường xá xuống cấp, bụi bặm, khí hậu thất thường, môi trường ô nhiễm, mất an toàn thực phẩm... Ra đi khi đã ở tuổi trưởng thành, chúng tôi hiểu quá rõ và lường hết những điều đó nên không thất vọng mà chỉ thấy ấm áp khi được ở gần gia đình, anh em. Hơn 6 năm nay, chưa khi nào tôi ân hận về quyết định trở về mà chỉ nghiệm ra rằng không ở đâu bằng sống trên đất nước mình, ở gần người thân của mình.

Thực tế, tôi biết có rất nhiều người sau một thời gian khó thích nghi với cuộc sống xứ người cũng trở về quê hương. Nhưng trong số đó, không ít người quay ngược sang, phần lớn là do không tìm được hướng đi đúng trong việc làm ăn nên phải tiếp tục đi làm kinh tế. Vợ chồng tôi khá thuận lợi khi dùng vốn liếng đầu tư xây khách sạn đúng dịp Ninh Bình đang đà phát triển du lịch. Ở quê nhà, có kinh tế ổn định, không phải tốn quá nhiều các loại chi phí, thuế má như bên kia, chúng tôi sống khá thảnh thơi.

Nhiều người nói quay về nước là tôi đã làm lỡ cơ hội thụ hưởng một nền giáo dục tốt của con cái. Tôi không nghĩ vậy. Vợ chồng tôi vẫn tạo điều kiện tốt nhất cho các con học hành. Nếu các cháu muốn và có năng lực thì hoàn toàn có thể đi du học ở các đất nước tiên tiến hơn Czech nhiều. Và khi đó, các con đã có nền tảng truyền thống, hiểu gốc gác quê hương và biết rằng ở quê nhà bố mẹ vẫn đợi và có nhiều cơ hội cho chúng trở về xây dựng gia đình, phát triển sự nghiệp.

Như Bình

https://ift.tt/2JqBPae

Bán mạng làm việc, hối hả với các mối quan hệ, một ngày lặng người nhận ra: Mình đã già

Đời người thật ngắn, có lúc tưởng chừng như chớp mắt thoáng qua. Nhân lúc ánh sáng hãy còn chưa tắt, hãy yêu bản thân, đừng đặt quá nhiều áp lực cho chính mình, đừng ức hiếp chính mình.

Chúng ta mỗi ngày đều tự hỏi rằng tại sao mình lại bận rộn như vậy, cho đến khi đứng trước gương, nhìn vào cơ thể dãi dầu sương gió của chính mình giật mình nhận ra rằng mình đã già đi tự bao giờ chẳng hay. Có thể chúng ta đã thay đổi, trên khuôn mặt thanh xuân ngày nào bất giác giờ đây đã được khắc lên những dấu vết của thời gian.

Không thể không thừa nhận rằng, giữa sự bận rộn mỗi ngày, thời gian cũng đã hờ hững trôi đi, chúng ta cũng theo đó già đi từng ngày. Có bao giờ bạn nghĩ, giờ đây mình chẳng thích ngôi lê dăm ba cốc bia với bạn bè sau giờ tan làm, điều mình muốn đó là nhanh chóng trở về ngôi nhà có vợ con đang chờ.

Giờ đây chẳng muốn đi đến những nơi náo nhiệt, ồn ào, điều mình cần đó chỉ là một góc phố vắng, ly café, ngắm nhìn cuộc sống với những con người bình dị và tự nhiên sao yêu thành phố này đến vậy.

Từ một con người hồn nhiên, đơn thuần ngày nào giờ đây cũng đã trưởng thành, mạnh mẽ, chẳng thể đếm được bản thân đã trải qua bao khó khăn, thử thách và cũng chẳng thể nhớ nổi những người đã gặp trong đời.

Bán mạng làm việc, hối hả với các mối quan hệ, một ngày lặng người nhận ra: Mình đã già - Ảnh 1.

Khi bạn đến một mốc nhất định của cuộc đời, những gì đã trả qua sẽ giúp bạn dần hiểu ra rằng, đời ngời - chẳng khi nào luôn luôn thuận buồm xuôi gió, chắc chắn sẽ có những thử thách khiến bạn trở tay không kịp, đời người – không thể nào vạn sự như ý, chắc chắn sẽ có những phiền nào chẳng dễ giải quyết.

Trên thế giới này, ai cũng có những con đường phải đi, có những cánh cửa phải mở, chẳng ai có thể thực sự sống một cách nhàn hạ, thảnh thơi. Càng trưởng thành, trách nhiệm phải gánh vác lại càng nhiều.

Khi còn trẻ, chúng ta có thể làm mọi việc theo ý thích, có thể xem nhẹ bất cứ khó khăn nào. Thế nhưng hiện tại chúng ta sẽ không dại dột làm những việc khiến gia đình lo lắng, trở thành gánh nặng của người khác, tất cả mọi ưu phiền đều phải ghìm chặt trong lòng, nước mắt có rơi cũng phải yên lặng mà lau khô.

Chúng ta bắt đầu trở nên trầm lặng, chẳng thích đâu đâu cũng tám chuyện bao đồng bởi lẽ chúng ta nhận ra rằng chẳng ai có thể thực sự hiểu mình. 

Chúng ta sẽ bắt đầu trở nên kiên cường, mọi khổ cực đều tự mình chịu bởi đó là việc của chính mình. 

Chúng ta cũng bắt đầu trở nên vững vàng, chẳng còn bồng bột nông nổi nữa bởi có quá ít người có thể thực sự khoan dung đối với mình.

Bán mạng làm việc, hối hả với các mối quan hệ, một ngày lặng người nhận ra: Mình đã già - Ảnh 2.

Một đôi chân sẽ chẳng có thể đi hết cả thế giới, việc mà chúng ta có thể làm đó là đi tiếp con đường của mình. Chỉ khi sống thật tốt cho bản thân thì bạn mới có cơ hội để vươn tới hạnh phúc ở phía trước, đối xử tốt với bản thân thì bạn mới thực sự có thể quan tâm tới người khác được.

Nhận ra bản thân mình đã già rồi, chẳng còn hoang mang, chẳng còn đau khổ, cảm nhận từng phút giây của cuộc sống với một trái tim chân thành.

Đời người thật ngắn, có lúc tưởng chừng như chớp mắt thoáng qua. Nhân lúc ánh sáng hãy còn chưa tắt, hãy yêu bản thân, đừng đặt quá nhiều áp lực cho chính mình, đừng ức hiếp chính mình.

Việc khó đến đâu, đã qua là qua, hãy mỉm cười cho qua, đừng để những đau khổ của cuộc sống chôn vùi đi hạnh phúc của bản thân.

Người ta thường nuối tiếc về những điều mình không làm chứ không phải điều mình đã làm.

Vậy nên, nếu như tuổi trẻ chúng ta đã tiếc nuối để vuột mất, thì giờ đây hãy trân trọng từng năm tháng phía trước, để chẳng một lần phải ăn mày dĩ vãng thêm nữa.

Theo Mặc Hàn

Trí Thức Trẻ

https://ift.tt/2PuXbc4
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179615091139

Bán mạng làm việc, hối hả với các mối quan hệ, một ngày lặng người nhận ra: Mình đã già

https://ift.tt/2PuXbc4

Đời người thật ngắn, có lúc tưởng chừng như chớp mắt thoáng qua. Nhân lúc ánh sáng hãy còn chưa tắt, hãy yêu bản thân, đừng đặt quá nhiều áp lực cho chính mình, đừng ức hiếp chính mình.

Chúng ta mỗi ngày đều tự hỏi rằng tại sao mình lại bận rộn như vậy, cho đến khi đứng trước gương, nhìn vào cơ thể dãi dầu sương gió của chính mình giật mình nhận ra rằng mình đã già đi tự bao giờ chẳng hay. Có thể chúng ta đã thay đổi, trên khuôn mặt thanh xuân ngày nào bất giác giờ đây đã được khắc lên những dấu vết của thời gian.

Không thể không thừa nhận rằng, giữa sự bận rộn mỗi ngày, thời gian cũng đã hờ hững trôi đi, chúng ta cũng theo đó già đi từng ngày. Có bao giờ bạn nghĩ, giờ đây mình chẳng thích ngôi lê dăm ba cốc bia với bạn bè sau giờ tan làm, điều mình muốn đó là nhanh chóng trở về ngôi nhà có vợ con đang chờ.

Giờ đây chẳng muốn đi đến những nơi náo nhiệt, ồn ào, điều mình cần đó chỉ là một góc phố vắng, ly café, ngắm nhìn cuộc sống với những con người bình dị và tự nhiên sao yêu thành phố này đến vậy.

Từ một con người hồn nhiên, đơn thuần ngày nào giờ đây cũng đã trưởng thành, mạnh mẽ, chẳng thể đếm được bản thân đã trải qua bao khó khăn, thử thách và cũng chẳng thể nhớ nổi những người đã gặp trong đời.

Bán mạng làm việc, hối hả với các mối quan hệ, một ngày lặng người nhận ra: Mình đã già - Ảnh 1.

Khi bạn đến một mốc nhất định của cuộc đời, những gì đã trả qua sẽ giúp bạn dần hiểu ra rằng, đời ngời - chẳng khi nào luôn luôn thuận buồm xuôi gió, chắc chắn sẽ có những thử thách khiến bạn trở tay không kịp, đời người – không thể nào vạn sự như ý, chắc chắn sẽ có những phiền nào chẳng dễ giải quyết.

Trên thế giới này, ai cũng có những con đường phải đi, có những cánh cửa phải mở, chẳng ai có thể thực sự sống một cách nhàn hạ, thảnh thơi. Càng trưởng thành, trách nhiệm phải gánh vác lại càng nhiều.

Khi còn trẻ, chúng ta có thể làm mọi việc theo ý thích, có thể xem nhẹ bất cứ khó khăn nào. Thế nhưng hiện tại chúng ta sẽ không dại dột làm những việc khiến gia đình lo lắng, trở thành gánh nặng của người khác, tất cả mọi ưu phiền đều phải ghìm chặt trong lòng, nước mắt có rơi cũng phải yên lặng mà lau khô.

Chúng ta bắt đầu trở nên trầm lặng, chẳng thích đâu đâu cũng tám chuyện bao đồng bởi lẽ chúng ta nhận ra rằng chẳng ai có thể thực sự hiểu mình. 

Chúng ta sẽ bắt đầu trở nên kiên cường, mọi khổ cực đều tự mình chịu bởi đó là việc của chính mình. 

Chúng ta cũng bắt đầu trở nên vững vàng, chẳng còn bồng bột nông nổi nữa bởi có quá ít người có thể thực sự khoan dung đối với mình.

Bán mạng làm việc, hối hả với các mối quan hệ, một ngày lặng người nhận ra: Mình đã già - Ảnh 2.

Một đôi chân sẽ chẳng có thể đi hết cả thế giới, việc mà chúng ta có thể làm đó là đi tiếp con đường của mình. Chỉ khi sống thật tốt cho bản thân thì bạn mới có cơ hội để vươn tới hạnh phúc ở phía trước, đối xử tốt với bản thân thì bạn mới thực sự có thể quan tâm tới người khác được.

Nhận ra bản thân mình đã già rồi, chẳng còn hoang mang, chẳng còn đau khổ, cảm nhận từng phút giây của cuộc sống với một trái tim chân thành.

Đời người thật ngắn, có lúc tưởng chừng như chớp mắt thoáng qua. Nhân lúc ánh sáng hãy còn chưa tắt, hãy yêu bản thân, đừng đặt quá nhiều áp lực cho chính mình, đừng ức hiếp chính mình.

Việc khó đến đâu, đã qua là qua, hãy mỉm cười cho qua, đừng để những đau khổ của cuộc sống chôn vùi đi hạnh phúc của bản thân.

Người ta thường nuối tiếc về những điều mình không làm chứ không phải điều mình đã làm.

Vậy nên, nếu như tuổi trẻ chúng ta đã tiếc nuối để vuột mất, thì giờ đây hãy trân trọng từng năm tháng phía trước, để chẳng một lần phải ăn mày dĩ vãng thêm nữa.

Theo Mặc Hàn

Trí Thức Trẻ


from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179615064334

Bán mạng làm việc, hối hả với các mối quan hệ, một ngày lặng người nhận ra: Mình đã già

Đời người thật ngắn, có lúc tưởng chừng như chớp mắt thoáng qua. Nhân lúc ánh sáng hãy còn chưa tắt, hãy yêu bản thân, đừng đặt quá nhiều áp lực cho chính mình, đừng ức hiếp chính mình.

Chúng ta mỗi ngày đều tự hỏi rằng tại sao mình lại bận rộn như vậy, cho đến khi đứng trước gương, nhìn vào cơ thể dãi dầu sương gió của chính mình giật mình nhận ra rằng mình đã già đi tự bao giờ chẳng hay. Có thể chúng ta đã thay đổi, trên khuôn mặt thanh xuân ngày nào bất giác giờ đây đã được khắc lên những dấu vết của thời gian.

Không thể không thừa nhận rằng, giữa sự bận rộn mỗi ngày, thời gian cũng đã hờ hững trôi đi, chúng ta cũng theo đó già đi từng ngày. Có bao giờ bạn nghĩ, giờ đây mình chẳng thích ngôi lê dăm ba cốc bia với bạn bè sau giờ tan làm, điều mình muốn đó là nhanh chóng trở về ngôi nhà có vợ con đang chờ.

Giờ đây chẳng muốn đi đến những nơi náo nhiệt, ồn ào, điều mình cần đó chỉ là một góc phố vắng, ly café, ngắm nhìn cuộc sống với những con người bình dị và tự nhiên sao yêu thành phố này đến vậy.

Từ một con người hồn nhiên, đơn thuần ngày nào giờ đây cũng đã trưởng thành, mạnh mẽ, chẳng thể đếm được bản thân đã trải qua bao khó khăn, thử thách và cũng chẳng thể nhớ nổi những người đã gặp trong đời.

Bán mạng làm việc, hối hả với các mối quan hệ, một ngày lặng người nhận ra: Mình đã già - Ảnh 1.

Khi bạn đến một mốc nhất định của cuộc đời, những gì đã trả qua sẽ giúp bạn dần hiểu ra rằng, đời ngời - chẳng khi nào luôn luôn thuận buồm xuôi gió, chắc chắn sẽ có những thử thách khiến bạn trở tay không kịp, đời người – không thể nào vạn sự như ý, chắc chắn sẽ có những phiền nào chẳng dễ giải quyết.

Trên thế giới này, ai cũng có những con đường phải đi, có những cánh cửa phải mở, chẳng ai có thể thực sự sống một cách nhàn hạ, thảnh thơi. Càng trưởng thành, trách nhiệm phải gánh vác lại càng nhiều.

Khi còn trẻ, chúng ta có thể làm mọi việc theo ý thích, có thể xem nhẹ bất cứ khó khăn nào. Thế nhưng hiện tại chúng ta sẽ không dại dột làm những việc khiến gia đình lo lắng, trở thành gánh nặng của người khác, tất cả mọi ưu phiền đều phải ghìm chặt trong lòng, nước mắt có rơi cũng phải yên lặng mà lau khô.

Chúng ta bắt đầu trở nên trầm lặng, chẳng thích đâu đâu cũng tám chuyện bao đồng bởi lẽ chúng ta nhận ra rằng chẳng ai có thể thực sự hiểu mình. 

Chúng ta sẽ bắt đầu trở nên kiên cường, mọi khổ cực đều tự mình chịu bởi đó là việc của chính mình. 

Chúng ta cũng bắt đầu trở nên vững vàng, chẳng còn bồng bột nông nổi nữa bởi có quá ít người có thể thực sự khoan dung đối với mình.

Bán mạng làm việc, hối hả với các mối quan hệ, một ngày lặng người nhận ra: Mình đã già - Ảnh 2.

Một đôi chân sẽ chẳng có thể đi hết cả thế giới, việc mà chúng ta có thể làm đó là đi tiếp con đường của mình. Chỉ khi sống thật tốt cho bản thân thì bạn mới có cơ hội để vươn tới hạnh phúc ở phía trước, đối xử tốt với bản thân thì bạn mới thực sự có thể quan tâm tới người khác được.

Nhận ra bản thân mình đã già rồi, chẳng còn hoang mang, chẳng còn đau khổ, cảm nhận từng phút giây của cuộc sống với một trái tim chân thành.

Đời người thật ngắn, có lúc tưởng chừng như chớp mắt thoáng qua. Nhân lúc ánh sáng hãy còn chưa tắt, hãy yêu bản thân, đừng đặt quá nhiều áp lực cho chính mình, đừng ức hiếp chính mình.

Việc khó đến đâu, đã qua là qua, hãy mỉm cười cho qua, đừng để những đau khổ của cuộc sống chôn vùi đi hạnh phúc của bản thân.

Người ta thường nuối tiếc về những điều mình không làm chứ không phải điều mình đã làm.

Vậy nên, nếu như tuổi trẻ chúng ta đã tiếc nuối để vuột mất, thì giờ đây hãy trân trọng từng năm tháng phía trước, để chẳng một lần phải ăn mày dĩ vãng thêm nữa.

Theo Mặc Hàn

Trí Thức Trẻ

https://ift.tt/2PuXbc4

Thứ Ba, 30 tháng 10, 2018

TT Trump muốn ngừng cấp quốc tịch cho trẻ em nước ngoài sinh ra tại Mỹ

Tổng thống Trump sẽ ký sắc lệnh chấm dứt chính sách mặc định cấp quốc tịch cho trẻ em chào đời trên đất Mỹ dù có bố mẹ là người nhập cư bất hợp pháp hoặc không cư trú tại nước này.

“Chúng ta là nước duy nhất trên thế giới cho phép người nước ngoài đặt chân lên lãnh thổ, sinh con và đứa trẻ lập tức trở thành công dân Mỹ với đầy đủ quyền lợi trong suốt 85 năm”, Tổng thống Mỹ Donald Trump trả lời trong một được phỏng vấn của chương trình Axios on HBO được công bố vào ngày 30/10.

TT Trump muon ngung cap quoc tich cho tre chao doi tren dat My hinh anh 1

“Điều này thật quá ngớ ngẩn. Nó cần được chấm dứt”, ông nhấn mạnh.

Trao đổi với các phóng viên, tổng thống Mỹ nói sau khi trao đổi với các cố vấn pháp lý Nhà Trắng đã nhận ra không cần quốc hội thông qua một tu chính án mới cũng có thể thay đổi được quy định nói trên.

“Họ nói tôi có thể làm điều này chỉ bằng một sắc lệnh hành pháp”, ông khẳng định.

Nhà lãnh đạo 72 tuổi không tiết lộ cụ thể kế hoạch của mình trong đoạn phỏng vấn được công bố. Ông chỉ nhấn mạnh việc soạn thảo sắc lệnh đang được tiến hành và sẽ sớm trở thành hiện thực.

Axios cho biết được nguồn tin trong Nhà Trắng tiết lộ từ trước về ý định của Tổng thống Trump và đã tiến hành điều tra nhiều tuần trước khi đề cập vấn đề này trong cuộc gặp trực tiếp với nhà lãnh đạo.

CNN cùng ngày phản pháo rằng phát biểu của ông Trump không đúng sự thật. Trong khi đó, Axios cũng dẫn lại một nghiên cứu thống kê hơn 30 nước trên thế giới có quy định cấp quyền công dân cho trẻ em chào đời trên lãnh thổ, trong đó có nước láng giềng của Mỹ là Canada.

TT Trump muon ngung cap quoc tich cho tre chao doi tren dat My hinh anh 2

Nhiều ý kiến cho rằng động thái này sẽ châm ngòi một cuộc chiến pháp lý mới với Nhà Trắng xoanh quanh giới hạn về quyền ban bố sắc lệnh hành pháp của tổng thống, cũng như cách lý giải Tu chính án thứ 14 liên quan đến vấn đề cấp quốc tịch cho trẻ em sinh ra trên đất Mỹ.

Nhiều khả năng “cuộc chiến” sẽ phải chờ phân xử của Tòa án Tối cao, nơi xu hướng bảo thủ đang thắng thế sau khi ông Trump đề cử thành công 2 chánh án tối cao.

Đây không phải là lần đầu tiên ông Trump đề cập ý định chấm dứt chính sách cấp quyền công dân cho trẻ em chào đời tại Mỹ có bố mẹ là người nhập cư trái phép.

Khi còn vận động tranh cử tổng thống, ông Trump từng nhấn mạnh quan điểm tương tự trong một cuộc phỏng vấn với Fox News vào ngày 19/8/2015.

“Tôi không đồng ý các trường hợp đó được trao quốc tịch Mỹ. Nếu bạn nói chuyện với những luật sư thật sự giỏi, nhiều người trong số họ sẽ đồng ý với tôi. Cần xúc tiến một quy trình nhằm giành lại đất nước của chúng ta”, ông nhấn mạnh mình sẵn sàng thử sức tại tòa án một khi đắc cử

 THẮC MẮC VÀ GIẢI ĐÁP VỀ ĐỊNH CƯ MỸ : http://bit.ly/2Q7u0ch

Nguồn : Fox10phoenix

https://ift.tt/2ENCNia
from Tumblr https://lamthexanh.tumblr.com/post/179610136674