Cận vệ Triều Tiên làm nhiệm vụ tại Hà Nội luôn mặc vest và không bao giờ để lộ v.ũ kh.í. Nhưng trong một lần hiếm hoi báo chí đã chụp được ảnh một trong những loại v.ũ kh.í của họ.
Đơn vị cận vệ luôn theo sát ông Kim...
Như mọi chuyến công du nước ngoài gần đây của Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un, đơn vị cận vệ luôn theo sát ông Kim như hình với bóng đã giành được sự quan tâm đặc biệt của truyền thông quốc tế.
Đội cận vệ trên luôn xuất hiện trước truyền thông như một "lá chắn sống" bao quanh Chủ tịch Kim Jong-un trong những chuyến công du quốc tế, bảo vệ người đứng đầu Triều Tiên trước mọi mối đ.e d.ọa an ninh từ bên ngoài.
Đội cận vệ tinh nhuệ chạy theo chiếc xe bọc thép cống đ.ạn, bảo vệ Chủ tịch Kim Jong Un.
Đây cũng là một trong số ít đơn vị v.ũ tra.ng Triều Tiên được phép mang v.ũ kh.í trong trạng thái sẵn sàng ch.iến đ.ấu khi có sự hiện diện của Chủ tịch Kim Jong-un.
Trái ngược hoàn toàn đội đặc nhiệm CAT của cơ quan Mật vụ Mỹ luôn xuất hiện cùng sún.g ống hạng nặng, lực lượng cận vệ Triều Tiên xuất hiện trong sự kiện Thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội luôn mặc vest và không bao giờ để lộ v.ũ kh.í mà họ được trang bị.
Theo nhiều chuyên gia phân tích, dưới lớp áo vest lịch lãm của đội cận vệ Triều Tiên là cả một "kho v.ũ kh.í" và chúng chỉ được sử dụng với một mục tiêu duy nhất là bảo vệ an toàn tuyệt đối cho Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un.
Về cơ bản khi mặc áo vest, cận vệ Triều Tiên chỉ có thể mang theo các loại v.ũ k.hí hạng nhẹ như sú.ng ti.ểu liên, s.úng ngắn và d.ao chi.ến đ.ấu. Hầu hết các loại v.ũ kh.í này đều do Triều Tiên tự sản xuất hoặc sản xuất theo công nghệ của nước ngoài.
Bên trong lớp áo vest là khẩ.u sú.ng trứ danh
Trong đó loại v.ũ khí cơ bản mà một cận vệ Triều Tiên được trang bị là một s.úng ngắn bắ.n tự động, trong đó hiện đại nhất có thể kể tới mẫu s.úng ngắn Baek Du San được Triều Tiên sản xuất theo mẫu s.úng ngắn CZ 75 "trứ danh" của Cộng hòa Czech.
Về thiết kế cơ bản CZ 75 chỉ nặng hơn 1kg sử dụng đ.ạn tiêu chuẩn 9×19mm và chỉ dài 203mm. CZ 75 được trang bị hộp tiếp đạ.n 16 hoặc 26 viên với tầm b.ắn hiệu quả lên đến 25m rất phù hợp cho cận chiến.
Ngoài chế độ bắ.n tự động, C 75 còn có biến thể tự động với tốc độ b.ắn lên đến 1000 viên/phút không khác gì một khẩu tiểu liên mini.
Đội cận vệ tinh nhuệ chạy theo chiếc xe bọc thép chống đ.ạn, bảo vệ Chủ tịch Kim Jong Un.
Với kích thước của CZ 75 nó cũng dễ dàng được giấu kín dưới lớp áo vest của cận vệ Triều Tiên.
Nếu cận vệ Triều Tiên muốn một thứ gì đó nhỏ gọn hơn làm v.ũ kh.í phụ họ có thể sử dụng mẫu s.úng ngắn Type 70 do nước này tự sản xuất sử dụng cỡ đạ.n 7,65mm cực kỳ uy lực.
Về thiết kế Type 70 có thể là sự kết hợp giữa các mẫu s.úng ngắn Walther PP của Đức và Makarov của Liên Xô, s.úng có trọng lượng khá nhẹ chỉ trên 600g, có chiều dài tối 170mm và được trang bị hộp tiếp đ.ạn 8 viên. S.úng có thể được cầm gọn trong lòng bàn tay và tầm b.ắn hiệu trong phạm vi 20m.
S.úng ngắn Baek Du San do Triều Tiên sản xuất
S.úng ngắn CZ 75 "trứ danh" của Cộng hòa Czech.
Và nếu cận vệ Triều Tiên cần tới một loại v.ũ kh.í mạnh mẽ hơn Baek Du San và Type 70. thì họ cũng có s.úng tiểu liên Makarov Skorpion 61 (Bọ cạp) do Tiệp Khắc thiết kế. Khẩu tiểu liên hiện đang được trang bị tiêu chuẩn cho các đơn vị đặc nhiệm cũng như điệp viên Triều Tiên.
Với thiết kế cực kỳ gọn gàng, tiểu liên Skorpion 61 có thể được đặc vụ Triều Tiên cất dấu ở bất cứ đâu thậm chí là dắt trong người ẩn sau lớp áo vest rộng họ hay mặc bên ngoài. Trọng lượng của s.úng tối đa chỉ khoảng 1.4kg, dài tối đa 517mm khi báng mở / 270mm báng gấp.
Tiểu liên Skorpion 61 có thể sử dụng nhiều loại đạ.n khác nhau từ .32 ACP (7.65×17mm) 9×19mm Parabellum cho đến cả 9×18mm Makarov, tốc độ b.ắn của khẩu tiểu liên này cũng cực nhanh lên đến 900 viên/phút với tầm b.ắn hiệu quả vào khoảng 150m.
Như vậy một cận vệ Triều Tiên hoàn toàn có thể mang theo mình cả ba mẫu s.úng trên cùng lúc và giấu chúng dưới lớp áo vest luôn mở sẵn cúc áo của mình. Điều này cũng cho thấy lực lượng cận vệ này luôn được đặc trong trạng thái sẵn sàng chi.ến đ.ấu ở mức cao nhất.
Về đội vệ cận vệ này của Triều Tiên, họ thuộc biên chế "Văn phòng Trung ương số 6". Cơ quan này có tên gọi chính thức là Tổng cục Phụ tá sĩ quan (MOA).
Nhóm cận vệ này được sàng lọc từ kỹ các đơn vị thuộc Quân đội Nhân dân Triều Tiên (KPA). Những người được tuyển trước tiên phải hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Các tiêu chí về thể chất như chiều cao và thị lực được quy định tỉ mỉ.
Thành viên của MOA được chọn phải có thành tích đáng kể trong thời gian tại ngũ, hoặc đặc biệt xuất sắc trong những kỹ năng tác chiến như võ thuật, b.ắn s.úng.
Bên cạnh đó thành viên đội cận vệ luôn được kiểm tra lý lịch gắt gao. Họ được xác thực nhân thân ít nhất hai thế hệ trong gia đình.
Một khi được tuyển vào nhóm cận vệ, họ còn phải trải qua chương trình huấn luyện khốc liệt. Những cận vệ được đào tạo theo đúng chuẩn của Lực lượng Biệt kích Triều Tiên – đơn vị có nhiệm vụ tấn công phủ đầu các cứ điểm trọng yếu ở Hàn Quốc trong trường hợp chiến tranh nổ ra.
https://ift.tt/2BUWuAO
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét