Việt Nam, Mỹ, Triều Tiên “ Mối lương duyên đặc biệt” . (베트남, 북미 모두와 ‘특별한 인연’)
Việt Nam, nơi được chọn là nơi tổ chức hội nghị thượng đỉnh Mỹ – Triều Tiên lần thứ hai, trong lịch sử đã có mối tiền duyên khá sâu đậm gắn liền với cả Bắc Triều Tiên và Hoa Kỳ. (2차 북미정상회담의 무대로 선택된 베트남은 북한과 미국 두 나라 모두와 역사적으로 인연이 깊습니다.)
Việt Nam đã từng là “tình anh em” trong một thời gian dài với Triều Tiên, và đã phát triển thành một đối tác thương mại lớn và đối tác quan trọng sau khi có quan hệ ngoại giao với nhân vật vốn là một kẻ thù cũ là nước Mỹ. (북한과는 오래 전부터 ‘형제 국가’로 지내왔고, 과거 적국이었던 미국과는 수교 이후 최대 교역국이자 핵심 파트너로 발전했습니다.)
Phóng viên Park Ki-hyun. (박기현 기자입니다.)
Trong kỷ nguyên Chiến tranh Lạnh, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, đã từng là là một cái duyên xấu và trải qua một cuộc chiến khủng khiếp. (냉전 시대, 미국과 베트남의 관계는 처절한 전쟁을 경험한, 그야말로 악연이었습니다.)
Kể từ khi Việt Nam trở thành một quốc gia cộng sản vào năm 1976, sự thù địch giữa hai nước đã gần 20 năm. (1976년 베트남이 공산주의 국가로 통일한 이후 양국의 적대관계는 20년 가까이 이어졌습니다.)
Nhưng vào những năm 1990, quan hệ giữa hai nước đã được cải thiện và cuối cùng họ đã phát triển thành quan hệ ngoại giao vào năm 1995. (하지만 90년대 들어 양국 관계가 개선되고 1995년에는 마침내 적국에서 국교를 맺는 관계로까지 발전했습니다.)
Đặc biệt, khi Việt Nam đang tích cực theo đuổi các chính sách cải cách và mở cửa, Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn. (특히, 베트남이 적극적인 개혁·개방 정책을 펼치면서 미국과 베트남은 주요 교역 파트너로 자리매김했습니다.)
Ảnh hưởng của Trung Quốc cũng đóng một phần trong sự phát triển của quan hệ song phương. (양국 관계 발전에는 중국의 영향도 한몫했습니다.)
Tranh chấp biên giới với Trung Quốc đã mang lại cho Việt Nam nhu cầu cần sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và mong muốn của Hoa Kỳ thiết lập một đầu cầu để ngăn chặn sự bành trướng của Trung Quốc. (중국과의 국경 분쟁으로 미국의 지원이 필요한 베트남과, 중국의 팽창을 견제할 교두보를 마련해야 하는 미국의 속셈이 맞아 떨어진 겁니다.)
Barack Obama/Cựu Tổng thống Hoa Kỳ (2016): Chúng tôi đã quyết định dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu vũ khí sang Việt Nam được duy trì trong nửa thế kỷ qua.] ([버락 오바마 / 전 미국 대통령 (2016년): 베트남에 대해 지난 반세기 동안 유지해온 무기 수출 금지 조치를 전면 해제하기로 했습니다.])
Mối quan hệ lịch sử của Việt Nam với Triều Tiên cũng tương tự như vậy. (베트남은 북한과의 역사적인 인연도 상당합니다.)
Đầu những năm 1950, cả hai nước đã phát triển quan hệ ngoại giao có chung các giá trị xã hội. Đặc biệt, hai chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Kim Nhật Thành đã cho thấy tình hữu nghị giữa hai nước. (1950년 일찌감치 수교를 맺은 양국은 사회주의 가치를 공유하는 ‘동지적 관계’로 발전했고, 특히, 김일성 주석의 두 차례 베트남 방문은 양국의 우호관계를 상징적으로 보여줬습니다.)
Vào thời điểm chiến tranh Việt Nam, Triều Tiên đã thể hiện tình anh em “C.ắt má.u ăn thề”, khi điều lực lượng không quân và hỗ trợ vật tư quan dụng cho Việt Nam, quan hệ 2 nước đã vượt ra ngoài quan hệ ngoại giao đơn giản. (베트남전 당시에는 북한이 공군 병력을 파견하고 군수물자를 지원하면서 단순한 외교 관계를 넘어 피를 나눈 ‘혈맹’을 과시하기도 했습니다.)
Mặc dù quan hệ song phương đã suy yếu kể từ Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ kế sau đó là Hàn Quốc, chuyến thăm của Kim Jong un tới Việt Nam lần này dự kiến sẽ thúc đẩy lại mối quan hệ sâu đậm hơn. (한국에 이은 미국과의 잇단 수교 이후 양국 관계가 소원해지기도 했지만, 김정은 위원장의 이번 베트남 방문은 다시금 돈독한 관계를 다지는 계기가 될 것으로 보입니다.)
YTN 박기현입니다.
Nguồn: koreanews.vn
https://ift.tt/2UeFSeE
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét